K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2015

gọi S là diện tích của thùng, h là chiều cao thì V = S.h. với V không đổi thì diện tích S và chiều cao h tỉ lệ nghịch với nhau.

\(\frac{h'}{h}=\frac{S}{S'}\)

(S' là diện tích đáy của thùng khi giảm chiều dai và chiều rộng 1,5 lần)

theo đề bài ta có: \(\frac{S}{S'}\)=2,25

(vì chiều dài và chiều rộng đều giảm 1,5 lần nên S giảm 1,5 x 1,5=2,25 lần)

do đó h'=2,25h

vậy chiều cao phải tăng thêm 2,25 lần

20 tháng 5 2019

* Thể tích hình hộp chữ nhật V = S.h

Trong đó; S là diện tích đáy và h là chiều cao của hình hộp chữ nhật.

* Gọi chiều dài, chiều rộng và chiều cao của bể nước theo dự định ban đầu lần lượt là a, b và h (a, b, h > 0).

Khi giảm cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đi 1,5 lần ta được chiều dài và chiều rộng mới là: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

* Diện tích đáy bể theo dự định ban đầu là: S = ab.

Diện tích đáy bể sau khi thay đổi kích thước là: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

* Vì thể tích không đổi nên diện tích đáy bể và chiều cao là hai đaị lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: S.h = S’.h’

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vậy để thể tích bể không đổi thì chiều cao bể tăng gấp 2,25 lần so với dự định

1 tháng 8 2023

Chiều rộng cái thùng là 

15,12 : 5,4 = 2,8 ( m )

Diện tích sơn mặt ngoài là  là 

( 5,4 + 2,8 ) x 2 x 2,5 = 41  ( m2 )

Diện tích cân sơn là 

41 x2 = 82 ( m2 )

Đáp số 82  m2

1 tháng 8 2023

 

DT xung quanh của cái thùng là:

    15,12 . 2,5 = 37,8 ( m2 )

DT cần sơn là:

     15,12 + 37,8 = 52,92 ( m2 )

                    Đ/S:....

13 tháng 10 2017

Thể tích hình hộp chữ nhật V = S.h

Vì thể tích không đổi nên S và h là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Diện tích đáy giảm: 1,5. 1,5 = 2,25 (lần)

Khi đó chiều cao h tăng thêm 2,25 lần.


Thể tích của 100 viên là:

100*2*1*0,5=100dm3

Diện tích đáy thùng là: 10^2=100dm2

Chiều cao của nước dâng lên là:

h=V/S=100/100=1dm

Mực nước trong thùng còn cách miệng:

10-1-5=4dm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Thể tích của thùng nước ban đầu là:\(7.7.7 = 343\left( {d{m^3}} \right)\)

Thể tích của nước trong thùng:\(7.7.4 = 196\left( {d{m^3}} \right)\)

Thể tích của 25 viên gạch dạng hình hộp chữ nhật:\(25.\left( {2.1.0,5} \right) = 25\left( {d{m^3}} \right)\)

Thể tích của nước và 25 viên gạch:\(196 + 25 = 221\left( {d{m^3}} \right)\)

Nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng là:

\(\left( {343 - 221} \right):\left( {7.7} \right) \approx 2,49\left( dm\right)\) 

11 tháng 12 2017
Vì V = h. S => diện tích đáy và chiều cao (khi V không đổi) tỉ lệ nghịch với nhau. Gọi a, b là chiều rộng và chiều dài ban đầu thì a 2 , b 2 a2,b2 là chiều rộng và chiều dài lúc sau. Ta có: S 2 = a 2 . b 2 = a . b 2 = 1 4 S 1 S2=a2.b2=a.b2=14S1 Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: S 1 S 2 = h 2 h 1 => h 2 h 1 = S 1 1 4 S 1 S1S2=h2h1=>h2h1=S114S1 ⇒ h 2 h 1 = 4 => h 2 = 4 h 1 ⇒h2h1=4=>h2=4h1 Vậy chiều cao lúc sau của bể phải tăng lên 4 lần. Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-50-trang-77-sgk-toan-7-tap-1-c42a24994.html#ixzz50vn5VXpC