K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

Trả lời:

\(\left(3n-5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)-8⋮\left(n+1\right)\)

Vì 3 (n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

nên 8 chia hết cho ( n + 1 )

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+11-12-24-48-8
n0-21-33-57-9

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

(3n+5)chia hết cho (n+1)

=> 3n+3+2 chia hết cho (n+1)

=> 2 chia hết cho (n+1)

=> n+1 = { -2;-1;1;2}

=> n={-3;-2;0;1}

9 tháng 7 2021

\(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)

\(n+4⋮n+1\) khi \(3⋮n+1\Rightarrow n+1=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow n=\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

9 tháng 12 2018

Bài giải:

x thuộc BC(8,10,154)

8=2^3

10=2.5

154=2.7.11

Vậy BCNN(8,10,154)=2^3.5.7.11=3080

B(3080)={0;3080;6160;...}

Vì 50<x<500 nên x rỗng.

Bài này mình làm quen rồi nên tin mk nhé!

HỌC TỐT NHÉ! 

29 tháng 11 2021

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

29 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

Gọi 3 số nguyêntố đó là: a, b, c

Ta có: 5(a+b+c)

=>abc chia hết cho 5, do a,b,c nguyên tố

=>chỉ có trường hợp 1 trong 3 số bằng 5, giả sử a=5

=>bc=b+c+5=>(b-1)(c-1)=6

trương hợp 1: b - 1 = 1=>b=2;c - 1 = 6=>c=7

trường hợp 2: b - 1= 2, c - 1 = 3 =>c=4(loại)

vậy 3 số nguyên tố đó là: 2;5;7

7 tháng 3

sao abc lại ⋮5?

23 tháng 10 2023

3n + 4 = 3n - 6 + 10

= 3(n - 2) + 10

Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}

4 tháng 1

Câu 1:

a; \(\dfrac{-9}{4}\) < 0; \(\dfrac{1}{3}\) > o

\(\dfrac{-9}{4}\) < \(\dfrac{1}{3}\)

b; \(\dfrac{-8}{3}\) < - 1

 

    \(\dfrac{4}{-7}\) > - 1

Vậy  \(\dfrac{-8}{3}\) < \(\dfrac{4}{-7}\)

c; \(\dfrac{9}{-5}\) < - 1

\(\dfrac{7}{-10}\)  > - 1

Vậy \(\dfrac{9}{-5}\) < \(\dfrac{7}{-10}\)

 

4 tháng 1

Câu 2:

a; Viết các phân số theo thứ tự tăng dần 

\(\dfrac{-1}{2}\)\(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{2}{5}\)

b;  \(\dfrac{-11}{4}\)\(\dfrac{-7}{3}\)\(\dfrac{12}{5}\) 

 

6 tháng 3 2020

\(3n+1⋮11-n\)

\(=>3n+1⋮-\left(n-11\right)\)

\(=>3n-33+34⋮n-11\)

\(=>34⋮n-11\)

\(=>n-11\inƯ\left(34\right)\)

Nên ta có bảng sau :

Tự lập bảng nhé bạn :P