K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2015

bn ơi,ở trên đề là 2 câu khác nhau ,hay cùng 1 câu^^
_____________________________________________

6 tháng 8 2015

b)a=5c-3
 
 

2 tháng 12 2021

B

2 tháng 12 2021

B. x < - 5

23 tháng 4 2018

Tìm các số nguyên dương a, b thỏa mãn :5/a-b/3=1/6

23 tháng 4 2018

quy dong mau len rui tinh theo phuong phap uoc ay cau

31 tháng 12 2015

a3 + 3a2 + 5 = 5b

=> a2(a + 3) + 5 = 5b

=> a2.5c + 5 = 5b (vì a + 3 = 5c

=> a2.5c - 1 + 1 = 5b - 1 (chia cả 2 vế cho 5) (1)

=> c - 1 = 0 hoặc b - 1 = 0

+) b = 1, khi đó ko thoả mãn

+) c = 1 => a = 2 => b = 2

16 tháng 12 2016

tại sao c-1 hoặc b-1 =0 nhi giải được cho

17 tháng 4 2015

Đặt S= | a1 + a2 | + |a2 + a3| +  |a3 + a4| + .... + | a(n) + a1 | 

Ta có: S - 2.(a1+a2+...+a(n))= [| a1 + a2 | -(a1+a2)]+ [|a2 + a3| -(a2+a3)]+ [ |a3 + a4|-(a3+a4)] + .... +[ | a(n) + a1 | -(a(n)+a1)]

Mặt khác ta dễ dàng CM được: |A| - A  luôn là một số chẵn nên|a(i)+a(j)|-[a(i)+a(j)] là một số chẵn.

 nên  S - 2.(a1+a2+...+a(n)) là một số chẵn mà 2.(a1+a2+...+a(n)) là một số chẵn =>S là một số chẵn.

So sánh ta thấy S là một số chẵn mà 2015 là một số lẻ.

Vậy không có các số nguyên a(i) thỏa mãn:  | a1 + a2 | + |a2 + a3| +  |a3 + a4| + .... + | a(n) + a1 | = 2015

 

3 tháng 1 2017

làm tính trừ có giống như vầy ko ?

4 tháng 1 2022

- 13 ạ

17 tháng 2 2021

ta thấy ngay: 4a+19>2a+5 nên: 3^b>3^c hay: 3^b phải chia hết cho 3^c nên:

4a+19 chia hết cho 2a+5

=> 9 chia hết cho 2a+5 => a=2 (vì a nguyên dương)

=> b=3;c=2

DT
25 tháng 12 2023

a) A=4n-5/n+2 = 4(n+2)-13/n+2

= 4 - 13/n+2

Để A có giá trị nguyên

=> 13/n+2 đạt giá trị nguyên

=> 13 chia hết cho (n+2)

=> n+2 thuộc Ư(13)={±1;±13}

Do n là số nguyên dương => n+2 ≥ 3 và n+2 nguyên

Hay n+2 =13

=> n=11

Vậy n=11 là giá trị nguyên dương thỏa mãn đề.

25 tháng 12 2023

A = \(\dfrac{4n-5}{n+2}\)  (đk n \(\ne\) - 2; n \(\in\) Z)

\(\in\) Z ⇔ 4n - 5 ⋮ n + 2

      4n + 8 - 13 ⋮ n + 2

  4.(n + 2) - 13 ⋮ n + 2

                   13 ⋮ n + 2

n + 2 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

Lập bảng ta có:

n + 2  -13 -1 1 13
n -15 -3 -1 11

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-15; -3; -1; 11}

Vì n nguyên dương nên n = 11