K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2021

a) 45 chia hết cho 9 / 27 chia hết cho 9 / 18 chia hết cho 9  => 45 + 27 + 18 chia hết cho 9

b) 24 chia hết cho 6 / 18 chia hết cho 6 / 36 chia hết cho 6  => 24 + 18 + 36 chia hết cho 6

c) 100 chia hết cho 50 / 200 chia hết cho 50 / 50 chia hết cho 50 =>  100 + 200 - 50 chia hết cho 50

d) cả ba số trên ko chia hết cho 7 => tổng đó ko chia hết cho 7

1 tháng 7 2021

1. 

a) m = 15 => B(m) = B(15) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ;  ... }

b) m = 30 => B(m) = B(30) = { 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; ... }

c) m = 100 => B(m) = B(100) = { 0 ; 100 ; 200 ; 300 ; ... }

1 tháng 7 2021

2.

a) n = 13 => Ư(n) = Ư(13) = { 1 ; 13 }

b) n = 20 => ư(n) = Ư(20) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

c) n = 26 => ư(n) = Ư(26) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }

86, 

a) Đúng 

b) Sai

c) Sai

87, a Vì các số 12, 14,16 đều chia hết cho 2 nên để x )chia hết cho 2 .

\(x\in\) \(B(2)\)

b) Vì các số 12,14,16 đều chia hết cho 2

Nên x thuộc tập hợp các số lẻ

88, a) Đúng b) Sai (lí do là có vài trường hợp cần xem xét ví dụ : 4 + 2 ) c) Đúng d) Đúng

89, a) 3

b) 2

c) 3

3 tháng 7 2021

85.

a) Vì 35 ⋮ 7 , 49 ⋮ 7 và 210 ⋮ 7 ⇒ ( 35 + 49 + 210) ⋮ 7

b) Ta có 42⋮7, 140⋮7 nhưng 50⋮̸ 7 ⇒ ( 42 + 50 + 140) ⋮̸ 7

c) Ta có 560 + 18 + 3 = 560 + 21

Mà 560 ⋮ 7 và 21⋮ 7 ⇒ (560 + 18 + 3) ⋮ 7

86.

a) Ta có: 134.4 ⋮ 4; 16 ⋮ 4 ⇒ 134.4 + 16 ⋮ 4. Do đó câu a) đúng.

b) Ta có: 21.8 ⋮ 8 nhưng 17 ⋮̸ 8, do đó 21.8 + 17 ⋮̸ 8. Vậy câu b) sai.

c) Ta có: 3.100 = 300 ⋮ 6 nhưng 34 ⋮̸ 6 nên 3.100 + 34 ⋮̸ 6. Vậy c) sai.

87.

A = 12 + 14 + 16 + x.

Ta có 12 ⋮ 2, 14 ⋮ 2, 16 ⋮ 2.

– Nếu x ⋮ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮ 2 (tất cả các số hạng của A đều chia hết cho 2).

– Nếu x ⋮̸ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮̸ 2. (có duy nhất số hạng x của A không chia hết cho 2, các số hạng còn lại đều chia hết cho 2).

Vậy :

a) Để A chia hết cho 2 thì x phải chia hết cho 2.

b) Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2.

88.

Giả sử thương của phép chia a cho 12 là b.

Khi đó a = 12.b + 8 (số bị chia = thương . số chia + số dư).

Ta có:

+ 12 ⋮ 4 nên 12.b ⋮ 4 mà 8 ⋮ 4, suy ra (12b + 8) ⋮ 4 hay a ⋮ 4.

+ 12 ⋮ 6 nên 12.b ⋮ 6, nhưng 8 ⋮̸ 6, suy ra (12b + 8) ⋮̸ 6 hay a ⋮̸ 6.

89.

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Đúng

a) (a + b) ⋮ 3 (theo tính chất 1)

b) (a + b) ⋮ 2 (vì b ⋮ 4 thì b ⋮ 2, mà a ⋮ 2 nên (a + b) ⋮ 2)

c) (a + b) ⋮ 3 (vì a ⋮ 6 thì a ⋮ 3, b ⋮ 9 thì b ⋮ 3 nên (a + b) ⋮ 3).

11 tháng 7 2017

hinhg như p>q

13 tháng 7 2017

sai rồi

1 tháng 5 2021

ý a bài 1 ý mn

ai rảnh làm cả cũng ok☺♫, mà chắc ko ai rảnh đou ;-; haiz.

1 tháng 5 2021

a) \((​​​​\dfrac{-1}{2})^{3}:\) I\(-1\dfrac{3}{8}\)-25% .I\(-6\dfrac{2}{11}\)I . (-2)0

\(\dfrac{-1}{8}\) : \(\dfrac{11}{8}\) - \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{68}{11}.1\)

\(\dfrac{-1}{11}-\dfrac{17}{11}=\dfrac{-18}{11}\)

b) \((\dfrac{-5}{9}:\dfrac{4}{11}+\dfrac{-4}{9}:\dfrac{4}{11}).\dfrac{8}{33}\)

\(\dfrac{11}{4}.(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}).\dfrac{8}{33}\)

\(\dfrac{11}{4}.(-1).\dfrac{8}{33}\)

\(\dfrac{-2}{3}\)

c) \(\dfrac{-3}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-3}{7}.\dfrac{9}{11}-1\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{-3}{7}.(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11})-1\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{-3}{7}.1-\dfrac{10}{7}\)

\(\dfrac{-13}{7}\)

9 tháng 5 2017

Gọi hai số cần tìm là a và b

Theo bài ra ta có :

a+b=ab

=>ab-a-b=0

=> a(b-1)-b+1=1

=>a(b-1)-(b-1)=1

=>(a-1)(b-1)=1

Suy ra a-1=b=1=1 hoặc -1 

+ Nếu a-1=b-1=1 => a=b=2

+Nếu a-1=b-1=-1 => a=b=0

Vậy a=b=2

     a=b=0

9 tháng 5 2017

tích mk nhé

đáp án bài 17,2

a)_CLN(41275,4572)=127

b)_CLN(15661,5291,4292)=1

đáp án 17,3

a)_CLN(156,13)=13

b)_CLN(215,216)=1

c)_CLN(11111,1111)=1

9 tháng 9 2021

1. Phân tích theo bước giải

*Bước 1:   Biến đổi các hỗn số về dạng phân số

*Bước 2:   Tính giá trị của biểu thức chứa phân số

2. Bài giải

= 25/297

24 tháng 10 2017

n=25                           vi 1+2+3+......+21+22+23+24+25=325

24 tháng 10 2017

Xem thêm tại:

Câu hỏi của Đặng Thế Vinh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath