K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

tham khảo tại đây nha! LG đúng đó:

 https://olm.vn/hoi-dap/question/271796.html

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2017

Đặt \(A=n(n+1)(2n+1)\)

Nếu $n$ chẵn thì $A$ chẵn \(\Rightarrow A\vdots 2\)

Nếu $n$ lẻ thì $n+1$ chẵn, do đó $A$ chẵn \(\Rightarrow A\vdots 2\)

Vậy $A$ luôn chia hết cho $2$ $(I)$

Nếu $n$ chia hết cho $3$ thì $A$ chia hết cho $3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+1$ chia hết cho $3$ nên $A$ chia hết cho $3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$ nên $A$ chia hết cho $3$

Vậy $A$ luôn chia hết cho $3$ $(II)$

Từ $(I),(II)$ kết hợp với $(2,3)=1$ suy ra \(A\vdots (2.3=6)\) (đpcm)

30 tháng 1 2017

Nguyễn Huy TúAkai Haruma

17 tháng 7 2017

a) Do n, n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích này chia hết cho 2.

Nếu \(n⋮3\Rightarrow\) tích trên chia hết cho 3. Do (2;3) = 1 nên tích trên chia hết cho 6.

Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 hay 2n + 1 chia hết cho 3. Vậy tích trên chia hết cho 3. Do đó nó cũng chia hết cho 6.

Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3. Vậy tích trên chia hết cho 3. Do đó nó cũng chia hết cho 6.

Tóm lại với mọi số tự nhiên n thì \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮6\)

b. Ta đặt \(A=n^5-5n^3+4n=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n-2\right)\)

Đây là tích 5 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và 5.

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp thì luôn có hai số chẵn liên tiếp. Tích hai số này lại chia hết cho 8, suy ra A chia hết cho 8.

Lại thấy (3; 5; ;8) = 1 nê A chia hết cho 3.5.8 = 120.

c) \(B=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

B là tích bốn số tự nhiên liên tiếp nên chia hết 3.

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp thì luôn có hai số chẵn liên tiếp. Tích hai số này lại chia hết cho 8, suy ra B chia hết cho 8.

Mà (3;8) = 1 nên B chia hết 3.8 = 24.

7 tháng 12 2019

a) Ta chia làm 2 trường hợp

*Trường hơp 1: n chẵn

Nếu n chẵn => (n + 10)⋮2 => (n+10)(n+15)⋮2

*Trường hợp 2: n lẻ

Nếu n lẻ => (n + 15)⋮ 2 => (n+10)(n+15)⋮2

Vậy với mọi trường hợp n ∈ N thì (n+10)(n+15)⋮2

8 tháng 12 2019

Thanks.

7 tháng 9 2019

Đặt (2n - 1;2n + 3) = d

=> \(\hept{\begin{cases}2n-1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n-1\right)⋮d\)

=> \(2n+3-2n+1⋮d\)

=> \(4⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(4\right)\)

=> \(d\in\left\{1;2;4\right\}\)

Lại có : \(\hept{\begin{cases}2n-1\\2n+3\end{cases}\text{là 2 số lẻ }\Rightarrow\left(2n-1,2n+3\right)\ne d\in\left\{2;4\right\}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n-1\text{ không chia hết cho 2;4}\\2n+3\text{ không chia hết cho 2;4}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n-1}{2n+3}\text{ là phân số tối giản với mọi }n\inℤ\)(đpcm)

5 tháng 8 2017

9^2n+1 + 1 chia hết 10

9^2n x 9 + 1 chia hết 10