K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1) b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c) =(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc) c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c a+b+c=x-y-z+z-x=o đưa về như bài b d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y) =x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
4 tháng 6 2023

Với \(p=2\) thì \(2p^4-p^2+16=44\) không là số chính phương. 

Với \(p=3\) thì \(2p^4-p^2+16=169\) là số chính phương.

Với \(p\ge5\), suy ra \(p⋮̸3\). Dễ dàng kiểm chứng \(p^2\equiv1\left(mod3\right)\) còn \(2p^4\equiv2\left(mod3\right)\). Lại có \(16\equiv1\left(mod3\right)\) nên \(2p^4-p^2+16\equiv2\left(mod3\right)\), do đó \(2p^4-p^2+16\) không thể là số chính phương.

 Như vậy, số nguyên tố \(p\) duy nhất thỏa mãn ycbt là \(p=3\)

4 tháng 6 2023

Mình quên mất là không cần xét \(p=2\) đâu vì đề bài cho \(p\) nguyên tố lẻ.

18 tháng 2 2021

Câu hỏi của tran gia nhat tien - Toán lớp 8 - Học trực tuyến OLM

4 tháng 9 2016

Theo de bai ta co

3P + 1 = n3

<=>3P = n3- 1 = (n - 1)(n2 + n + 1)

Ta thay rang n > 1 =>  (n2 + n + 1) > 3, va P nguyen to nen

\(\hept{\begin{cases}3=n-1\\P=n^2+n+1\end{cases}}\)Hoac \(\hept{\begin{cases}1=n-1\\3P=n^2+n+1\end{cases}}\)

Vay khong tai so can tim

31 tháng 7 2017

ko biết đúng ko

Đặt   2p+1=n3n3 (n là số tự nhiên)

     <=>2p=n3−1=(n−1)(n2+n+1)n3−1=(n−1)(n2+n+1)

  vì p là số nguyên tố nên ta có   {n−1=2n2+n+1=p{n−1=2n2+n+1=p    hoặc{n−1=pn2+n+1=2{n−1=pn2+n+1=2  hoặc {n−1=1n2+n+1=2p{n−1=1n2+n+1=2p  hoặc  {n−1=2pn2+n+1=1{n−1=2pn2+n+1=1

                =>p=3

9 tháng 2 2016

Ta xét một số CP khi chia 7 chỉ có thể dư 0;1;2;4

xét p=7 dễ thấy đó là số cần tìm

giả sử p2p2 chia 7 dư 1 =>  3p2+43p2+4 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên vô lí

tương tự với các TH p2p2 chia 7 dư 2, dư 4, ta đều suy ra điều vô lí

=> p chia hết cho 7 nên p=7

b/ biến đổi biểu thức đã cho trở thành 3(x−3)2+(3y2+2)(z2−6)=423(x−3)2+(3y2+2)(z2−6)=42

từ biểu thức trên suy ra z2−6z2−6 chia hết cho 3

xét z <3, ta có:

z=2=>z2−6=−2z2−6=−2 không chia hết cho 3

z=1=> z2−6=−5z2−6=−5 không chia hết cho 3

suy ra z≥3z≥3 => (3y2+2)(z2−6)>0(3y2+2)(z2−6)>0

suy ra (x−3)2≤9(x−3)2≤9 lần lượt xét các giá trị của (x−3)2(x−3)2 là 0;1;2;3 sau đó dựa vào (3y2+2)(3y2+2) chia 3 dư hai, ta tìm đk 3 cặp nghiệm:

(x;y;z)=(0;1;3);(6;1;3);(3;2;3)

Duyệt nha 

9 tháng 2 2016

Ta xét một số CP khi chia 7 chỉ có thể dư 0;1;2;4

xét p=7 dễ thấy đó là số cần tìm

giả sử p2p2 chia 7 dư 1 =>  3p2+43p2+4 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên vô lí

tương tự với các TH p2p2 chia 7 dư 2, dư 4, ta đều suy ra điều vô lí

=> p chia hết cho 7 nên p=7

b/ biến đổi biểu thức đã cho trở thành 3(x−3)2+(3y2+2)(z2−6)=423(x−3)2+(3y2+2)(z2−6)=42

từ biểu thức trên suy ra z2−6z2−6 chia hết cho 3

xét z <3, ta có:

z=2=>z2−6=−2z2−6=−2 không chia hết cho 3

z=1=> z2−6=−5z2−6=−5 không chia hết cho 3

suy ra z≥3z≥3 => (3y2+2)(z2−6)>0(3y2+2)(z2−6)>0

suy ra (x−3)2≤9(x−3)2≤9 lần lượt xét các giá trị của (x−3)2(x−3)2 là 0;1;2;3 sau đó dựa vào (3y2+2)(3y2+2) chia 3 dư hai, ta tìm đk 3 cặp nghiệm:

(x;y;z)=(0;1;3);(6;1;3);(3;2;3)

Duyệt nha 

1 tháng 3 2020

Gửi bạn nhé, bài này mình đã làm rồi , chúc bạn học tốt !

p2p2 là số chính phương nên p2p2 chia 7 dư 0,1,2 hoặc 4
- Nếu p2⋮7p2⋮7 thì p⋮7⇒p=7p⋮7⇒p=7 , thay vào thỏa mãn

-Nếu p2p2 chia 7 dư 1 thì 3p2+43p2+4 ⋮7⇒⋮7⇒ trái với đề bài

- Nếu p2p2 chia 7 dư 2 3p2+1⋮7⇒3p2+1⋮7⇒ vô lí

-Nếu p2p2 chia 7 dư 4 2p2−1⋮7⇒2p2−1⋮7⇒ vô lí

Vậy p=7