K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\)   hoặc      \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\)        hoặc        \(\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}\) (loại)

Vậy \(-1< x< 2\)

\(\left(x-2\right)\left(\frac{x+2}{3}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\\frac{x+2}{3}>0\end{cases}}\)    hoặc    \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\\frac{x+2}{3}< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-2\end{cases}}\)            hoặc    \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -2\end{cases}}\)

Đến đây bạn tự xét rồi Vậy nha

29 tháng 5 2018

\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1< 0\Rightarrow x< -1\\x-2>0\Rightarrow x>2\end{cases}\Rightarrow-1< x< 2\left(KTM\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow}-1< x< 2\Rightarrow x=0;1}\)

28 tháng 11 2016

x(x-2)+3(x-2)=0

=>x2-2x+3x-6=0

=>x2-x-6=0

=>(x-3)(x-2)=0

\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

Ai tích mk mk sẽ tích lại

19 tháng 9 2023

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\times\left(2x+1\right)>0\)

Th1:

\(x-\dfrac{3}{2}>0\Leftrightarrow x>\dfrac{3}{2}\)

\(2x+1>0\Leftrightarrow2x>1\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{2}\)

( 1 )

Th2: 

\(x-\dfrac{3}{2}< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)

\(2x+1< 0\Leftrightarrow2x< -1\Leftrightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)

( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ), ta có:

\(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2};x>\dfrac{3}{2}\)

 

19 tháng 9 2023

\(\left(2-x\right)\times\left(\dfrac{4}{5}-x\right)< 0\)

Th1:

\(2-x>0\Leftrightarrow x>2\)

\(\dfrac{4}{5}-x< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{4}{5}\)

( Loại )

Th2:

\(2-x< 0\Leftrightarrow x< 2\)

\(\dfrac{4}{5}-x>0\Leftrightarrow x>\dfrac{4}{5}\)

=> \(\dfrac{4}{5}< x< 2\)

 

16 tháng 7 2015

(x + y) 2006 + 2007 (y - 1) = 0

=> (x + y) 2006 = 0    và    2007 (y - 1) = 0

=> x + y = 0           và     y - 1 = 0

=> x + y = 0         và   y = 0 + 1 = 1

=> x + 1 = 0    và  y = 1

=> x = 0 - 1 = -1  và y = 1 

(x - y - 5) + 2007 (y - 3) 2008 = 0

=> (x - y - 5) = 0        và       2007 (y - 3) 2008 = 0

=>  x - y = 0 + 5 = 5    và       (y - 3)2008 = 0

=> x - y = 5           và        y - 3 = 0    => y = 0 + 3 = 3

=> x - 3  = 5           và  y = 3

=> x = 5 + 3 = 8     và   y = 3

(x - 1) 2 +  (y + 3) 2 = 0

=> (x - 1) 2 = 0   và    (y + 3) 2 = 0

=> x - 1 = 0       và    y + 3 = 0

=> x = 0 + 1 = 1    và     y = 0 - 3 = -3

16 tháng 7 2015

tìm x y thõa mãn đẳng thức

(x+y) ^ 2006 +2007[y-1] = 0

[x-y-5] + 2007(y-3)^ 2008 = 0

(x-1) ^ 2 + (y+3) ^ 2 = 0

Đề như thế này phải ko nhân Shift rồi ấn số 6 là mũ

9 tháng 2 2016

theo cách khác hổng được hả

 

12 tháng 6 2018

a) \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}=0\\-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x=\frac{2}{3}\\-\frac{1}{5}x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{14}{3}\\x=3\end{cases}}\)

b)\(\frac{1}{10}x-\frac{4}{5}x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(\frac{1}{10}-\frac{4}{5}\right)+1=0\)

\(\Rightarrow-\frac{7}{10}x=-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{7}\)

c)\(\left(2x-\frac{1}{3}\right).\left(5x+\frac{2}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=0\\5x+\frac{2}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\5x=-\frac{2}{7}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{2}{35}\end{cases}}\)

12 tháng 6 2018

a, (1/7 . x - 2/3) . (-1/5 . x + 3/5) = 0

Suy ra : 1/7 .x -2/3 = 0 hoặc -1/5 .x + 3/5 =0

Vậy : 1/7 .x = 2/3 hoặc -1/5 .x = 3/5

         x =2/3 : 1/7 hoặc x = 3/5 : (-1/5)

        x = 14/3 hoặc x = -3

b, 1/10 .x - 4/5 .x + 1 =0

   x . (1/10 - 4/5) + 1 = 0

   x . (-7/10) + 1 = 0

   x . -7/10 =0 +1 = 1

   x = 1 : (-7/10)

   x = -10/7

c, (2x - 1/3 ) . (5x +2/7) = 0

Suy ra : 2x - 1/3 = 0 hoặc 5x + 2/7 = 0

Vậy : 2x = 1/3 hoặc 5x = 2/7

         x = 1/3 : 2 hoặc x = 2/7 : 5

         x = 1/6 hoặc x = 2/35

  

11 tháng 3 2016

=>x2.(-1-3-5-7)\(\le\)0

=>x2-16 \(\le\)0

mà x2>0 <=> 16 >0

=>x2=16

x=\(\sqrt{16}=4\)

11 tháng 3 2016

bạn ơi đây là: (x2-1)*(x2-3)*(x2-5)*(x2-7) bé hơn hoặc bằng 0

14 tháng 6 2016

a) Điều kiện: \(x\ne-5\)

  • Với x<-5 thì: x+3 <0; x+5<0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}>0\)Loại.
  • Với x>=-3 thì x+3>=0; x+5 >0 nên \(\frac{x+3}{x+5}\ge0\)Loại.
  • Với -5<x<-3 thì x+3 <0; x+5>0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}< 0\)TM đề bài.

Nghiệm của BPT là -5 <x <-3.

b) Tương tự, nghiệm của BPT là: \(\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\)

14 tháng 6 2016

Mà em mới lớp 7 à nên k biết nghiệm là gì hết á, chị có cách nào khác k ạ???