K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2018

a )   Xét : \(5-2x=0\)

\(\Rightarrow2x=5-0\)

\(\Rightarrow2x=5\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy \(x=\frac{5}{2}\)là nghiệm của đa thức f( x ) = 5 - 2x 

b )   Thay x = 2 vào \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\), ta được : 

\(\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}\)

\(=\frac{4-5}{0}+\frac{1}{0}\)

\(\Rightarrow\)Vô lý ( vì Mẫu số luôn luôn khác 0 ) 

Vậy x = 2 không phải là nghiệm của \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

16 tháng 4 2018

a) Cho f(x) =0

=> 5 -2x =0

        2x  =5

         x =5/2

KL: x= 5/2 là nghiệm của đa thức f(x)

b) Cho x =2

\(\Rightarrow\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}=\frac{2.2-5}{0}+\frac{2-1}{0}\)( vì không có phân số nào có mẫu số bằng 0 )

                                                                                              => x =2 không phải nghiệm của biểu thức 

p/s nha

16 tháng 4 2018

a/ Có: f(x) = 5 - 2x = 0

<=> -2x = -5 <=> \(x=\dfrac{5}{2}\)

b/ ĐKXĐ: x - 2 khác 0 => x khác 2

Vậy x = 2 k là nghiệm của biểu thức trên

22 tháng 5 2022

`a)` Cho `f(x)=0`

`=>x-1/4x^2=0`

`=>x(1-1/4x)=0`

`@TH1:x=0`

`@TH2:1-1/4x=0=>1/4x=1=>x=4`

_______________________________________________________

`b)` Cho `g(x)=0`

`=>(2x+5)(1-2x)=0`

`@TH1:2x+5=0=>2x=-5=>x=-5/2`

`@TH2:1-2x=0=>2x=1=>x=1/2`

22 tháng 5 2022

a) cho f(x) = 0

\(=>x-\dfrac{1}{4}x^2=0\)

\(x\left(1-\dfrac{1}{4}x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{1}{4}x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

b) cho g(x) = 0

\(=>\left(2x+5\right)\left(1-2x\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}2x=-5\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 4 2023

Ta có:
\(4x^2+\dfrac{2}{5}x\)
\(=x\left(4x+\dfrac{2}{5}\right)\)
Do đó để đa thức \(4x^2+\dfrac{2}{5}x\) có nghiệm thì \(x\left(4x+\dfrac{2}{5}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x+\dfrac{2}{5}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là \(x\in\left\{0;-\dfrac{1}{10}\right\}\)

=>2x(2x+1/5)=0

=>x=0 hoặc x=-1/10

6 tháng 5 2023

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

7 tháng 5 2023

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ

 

12 tháng 4 2022

\(f\left(-2\right)=0\)

\(=>2.\left(-2\right)+b=0\)

\(=>-4+b=0 =>b=4\)

12 tháng 4 2022

phần b nữa bạn

7 tháng 5 2022

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

7 tháng 5 2022

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!