K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu. Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt tạo ra khả năng tích trữ năng lượng điện trường của tụ điện.

Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi (dielectric). Khi có điện thế chênh lệch hai bề mặt khi đó sẽ xuất hiện điện tích cùng cường độ nhưng trái dấu.

Tụ điện theo đúng tên gọi chúng làm nhiệm vụ tích tụ năng lượng điện. Cụ thể là chúng thường được dùng kết hợp với các điện trở trong các mạch định thời bởi khả năng tích tụ năng lượng điện trong một khoảng thời gian nhất định.

Mặc dù có cách hoạt động hoàn toàn khác nhau nhưng về mặt lưu trữ năng lượng thì tụ điện có phần giống với ắc – quy là đều cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong diễn ra phản ứng hóa học để tạo ra các electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại. Đối với tụ điện thì đơn giản hơn, nó không tạo ra electron nó chỉ lưu giữ chúng, ngoài ra tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh và đây chính là một ưu điểm lớn so với ắc – qui.

Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt tạo ra khả năng tích trữ năng lượng điện trường của tụ điện. Khi chênh lệch điện thế trên hai bề mặt là điện thế xoay chiều, sự tích lũy điện tích bị chậm pha so với điện áp, tạo nên trở kháng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.

Tụ điện được sử dụng trong các nguồn điện với vai trò làm giảm độ gợn sóng của nguồn trong các nguồn xoay chiều. Diễn giải đơn giản đó là tụ ngắn mạch cho dòng điện đi qua đối với dòng điện xoay chiều và hở mạch đối với dòng điện 1 chiều.

25 tháng 8 2023

Ý nghĩa của việc sử dụng chip điện tử trong chăn nuôi lợn: lợn nái mang thai được nuôi theo nhóm, được tự do đi lại, ăn uống và sinh hoạt thoải mái, đảm bảo việc đối xử nhân đạo với vật nuôi.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, cần làm tốt công tác việc chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng ngày càng tốt hơn.

Ý nghĩa của công tác giống trong chăn nuôi là: nếu muốnh nâng cao hiệu quả chăn nuôi, chúng ta cần phải chọn lọc thật kỹ và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng ngày càng tốt hơn

20 tháng 10 2018

Ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật là: Để bản vẽ trở thành ngôn ngữ chung trong kĩ thuật.

25 tháng 8 2023

Ý nghĩa của các bước trong quy trình chăn nuôi VietGAP:

Bước 1: Chuẩn bị chuồng trại và thiết thị chăn nuôi: đảm bảo chuồng trại chất lượng tốt, phù hợp với từng lứa tuổi, đối tượng và mục đích sản xuất.

Bước 2: Chuẩn bị con giống: tránh lựa chọn những con giống bị bệnh, không có đặc tính di truyền tốt và khỏe mạnh.

Bước 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc: giúp cho vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt, không mắc bệnh.

Bước 4: Quản lí dịch bệnh: tránh lây lan dịch bệnh cho cả đàn.

Bước 5: Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường: tránh gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến người dân.

Bước 6: Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc: giúp lưu trữ những thông tin cần thiết về trang trại, thức ăn, con giống, phòng, trị bệnh,...

Bước 7: Kiểm tra nội bộ: giúp kiểm tra hoạt động của trại đã phù hợp với các nội dung của Quy trình chăn nuôi VietGAP hay chưa.

7 tháng 8 2023

Tham khảo SGK!

6 tháng 8 2023

Tham khảo!

- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…

* Ý nghĩa: Tính công nghệ cho biết khả năng gia công dễ hay khó của vật liệu (tính hàn, tính đúc, tính rèn, cắt gọt, ...). Từ đó lựa chọn phương pháp gia công hợp lí và hiệu quả nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Ý nghĩa của tính công nghệ trong sản xuất là thể hiện khả năng gia công của vật liệu.

7 tháng 8 2023

Những con số đó là phân phối xe máy. 110 biểu thị phân phối xe máy đó là 110cc, tương tự với 125.

5 tháng 8 2023

tham khảo

Nhân giống vật nuôi (Animal breeding) là quá trình sinh sản và chọn lọc nhằm giữ lại và gây nuôi những vật nuôi giống là những động vật được con người nuôi nhốt.

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Bảo hộ lao động: Các công việc trong ngành chăn nuôi gia cầm thường liên quan đến tiếp xúc với chất bẩn và bệnh tật. Bảo hộ lao động giúp bảo vệ sức khỏe của người lao động khỏi các tác động tiêu cực của các tác nhân gây bệnh, như khí độc, bụi, vi khuẩn, virus. Ngoài ra, việc sử dụng bảo hộ lao động phù hợp giúp giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người lao động trong quá trình tiếp xúc với gia cầm bị nhiễm bệnh.
- Vaccine: Việc tiêm vaccine là một phương pháp quan trọng để phòng ngừa và kiểm soát các bệnh truyền nhiễm. Khi được tiêm vào cơ thể, vaccine kích thích miễn dịch phản ứng và tạo ra kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Nếu cơ thể sau đó tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh, hệ thống miễn dịch sẽ kích hoạt và sử dụng các kháng thể đã tạo ra để ngăn chặn sự lây lan của bệnh.
- Không thả rông: Việc không thả rông được xem là một trong những biện pháp quan trọng để kiểm soát sự lây lan của các bệnh tật và giảm thiểu tác động của chăn nuôi đến môi trường. Nếu các động vật được kiểm soát và quản lý trong các khu vực nhất định, thì việc theo dõi và kiểm soát tình trạng sức khỏe của chúng sẽ dễ dàng hơn, từ đó giảm nguy cơ lây lan bệnh tật đến các động vật khác và con người.
- Không chăn nuôi nhiều loại gia cầm: Khi chăn nuôi nhiều loại gia cầm trong cùng một khu vực, các loại gia cầm này có thể lây lan bệnh tật cho nhau. Điều này xảy ra khi các loại gia cầm có sức đề kháng thấp hoặc có bệnh tật, virus hoặc vi khuẩn chưa được phát hiện. Việc giữ chăn nuôi riêng cho từng loại gia cầm sẽ giúp hạn chế sự lây lan bệnh tật giữa các loại gia cầm khác nhau, từ đó giảm thiểu nguy cơ lây lan bệnh và đảm bảo sức khỏe cho đàn gia cầm.

25 tháng 8 2023

- Mô tả hoạt động của robot cho ăn tự động: robot nhận thức ăn từ kho và di chuyển đến từng ô chuồng bò để “rải” thức ăn. Do được trang bị máy dò va chạm, robot sẽ đổi hướng hoặc dừng lại ngay khi gặp phải chướng ngại vật.

- Ý nghĩa của việc sử dụng robot trong chăn nuôi: nâng cao hiệu quả chăn nuôi, giải phóng sức lao động cho người chăn nuôi, giảm thiểu tác động đến môi trường.