K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Câu b sai 

Khuấy chộn thức ăn sẽ làm mất chất dinh dưỡng 

30 tháng 11 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

25 tháng 8 2023

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Việt Nam có khả năng sẽ vươn lên vị trí thứ 2 châu Á về tiêu thụ thịt lợn. Việt Nam tiếp tục là một trong số những nước tiêu thụ thịt lợn bình quân đầu người hàng đầu thế giới, đứng thứ ba ở châu Á sau Trung Quốc và Hàn Quốc và được dự báo sẽ vươn lên vị trí thứ 2 vào cuối năm 2021.

Nhiều doanh nghiệp chăn nuôi không ngừng mở rộng kinh doanh, đặc biệt những doanh nghiệp lớn có lợi thế nhờ áp dụng mô hình 3F: thức ăn chăn nuôi (feed), trang trại (farm), thực phẩm (food).

Sự phát triển của ngành chăn nuôi lợn thịt Việt Nam là động lực chính của ngành thức ăn trong nước. Sản lượng thịt lợn dự kiến tăng lên 4 triệu tấn vào năm 2025, trước khi đạt mức 4,7 triệu tấn vào năm 2030, tương ứng với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 3,1% trong giai đoạn 2021-2030. OECD dự báo đối với thị trường gia cầm, sản lượng tiêu thụ trong 10 năm tới tại Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng bình quân 2,9%/năm. Ngành thức ăn chăn nuôi có tốc độ tăng trưởng bình quân vào khoảng 7,6%/năm.

Trong khi đó, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cũng dự báo thời gian tới, cùng với đà phát triển dân số và thu nhập của người dân, quy mô thị trường thức ăn chăn nuôi của Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 5,06%/năm, từ mức 9,124 tỷ USD vào năm 2019 lên 12,27 tỷ USD năm 2025.

NG
5 tháng 8 2023

Tham khảo:
1.Sự tăng trưởng của sản lượng chăn nuôi: Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới đang trở thành những nước có sản lượng chăn nuôi lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
2.Sự tập trung và thị trường hóa: Chăn nuôi ngày càng được tập trung và hóa thị trường, với sự phát triển của các chuỗi cung ứng liên kết ngược và xuôi, các doanh nghiệp lớn và các nhà máy chế biến thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi hiệu quả và bền vững.
3.Sự đa dạng hóa sản phẩm và giá trị gia tăng: Để tăng thu nhập và giá trị sản phẩm, nhiều nông dân và doanh nghiệp đã đầu tư vào sản xuất các sản phẩm chăn nuôi cao cấp, như thịt gà và trứng hữu cơ, sữa bò hữu cơ, thịt heo béo hơn, vv.
4.Sự tập trung vào chất lượng và an toàn thực phẩm: Sự quan tâm đến chất lượng và an toàn thực phẩm của sản phẩm chăn nuôi đang ngày càng được nâng cao, đặc biệt là trong các nước phát triển và các thị trường xuất khẩu. 5.Sự đổi mới công nghệ và tự động hóa: Công nghệ và tự động hóa đang được áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi, giúp tăng hiệu quả sản xuất và giảm chi phí.
6.Sự phát triển của chăn nuôi bền vững: Nhiều quốc gia đang chú trọng đến việc phát triển chăn nuôi bền vững, với sự tập trung vào các hệ thống chăn nuôi thân thiện với môi trường, giảm thiểu khí thải nhà kính và phát triển các giải pháp tái sử dụng chất thải.

NG
23 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Ngành chăn nuôi đã và đang góp phần quan trọng vào an ninh dinh dưỡng quốc gia, tạo sinh kế gần 10 triệu hộ gia đình trên cả nước, với đóng góp 25,2% vào GDP nông nghiệp.
- Ngành chăn nuôi Việt Nam đã nâng cao sức sản xuất, hội nhập mạnh với khu vực và quốc tế: Chăn nuôi Việt Nam phát triển với tốc độ 5 - 7%/năm, góp phần quan trọng duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành Nông nghiệp.
-  Năm 2021, Việt Nam có tổng đàn lợn trên 28 triệu con, xuất chuồng trên 50 triệu con lợn thịt, đàn gia cầm trên 525 triệu con, đàn trâu 2,3 triệu con, đàn bò 6,4 triệu con, trong đó, bò sữa hơn 375 ngàn con, đàn dê cừu 2,8 triệu con. Sản xuất ra 6,7 triệu tấn thịt, 17,5 tỷ quả trứng, 1,2 triệu tấn sữa, bảo đảm nhu cầu căn bản cho gần 100 triệu dân mà có những sản phẩm được xuất khẩu.
(số liệu lấy từ 2021)

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Lượng chất thải của các loài vật nuôi của cơ sở chăn nuôi gia đình cao gấp nhiều lần so với lượng chất thải của các loài vật nuôi ở trang trại. Cụ thể, lượng chất thải của lợn từ các hộ gia đình cao gấp 5 lần lượng chất thải của lợn từ các trang trại; lượng chất thải của gia cầm từ các hộ gia đình cao gấp 8 lần lượng chất thải của gia cầm từ các trang trại; lượng chất thải của bò từ các hộ gia đình cao gấp 30 lần lượng chất thải của bò từ các trang trại

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Triển vọng xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam.

Giàu tiềm năng phát triển chăn nuôi. Áp dụng công nghệ cao trong chăn nuôi, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, chăn nuôi thông minh … không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn mở rộng xuất khẩu.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Hệ thống chăm sóc bò sữa tự động: Hệ thống này được thiết kế để giám sát và quản lý chăm sóc bò sữa thông qua các cảm biến và máy tính. Các thông số như lượng thức ăn, nước uống, nhiệt độ, độ ẩm và sức khỏe của bò được theo dõi và điều chỉnh tự động, giúp đảm bảo sức khỏe và năng suất của bò sữa.

Hệ thống tiêm bò tự động: Hệ thống này được thiết kế để tiêm các loại thuốc và vaccine cho bò sữa một cách tự động và chính xác. Các loại thuốc và vaccine được cài đặt trước vào hệ thống, và các liều lượng được điều chỉnh theo cân nặng và lịch trình tiêm phù hợp.

Hệ thống phân tích dữ liệu: Công nghệ này cho phép thu thập và phân tích dữ liệu về sức khỏe, dinh dưỡng, sản xuất và hiệu quả kinh tế của bò sữa, giúp đưa ra quyết định chăm sóc bò sữa tối ưu hơn và giảm thiểu chi phí.

Sử dụng các thiết bị y tế thông minh: Các thiết bị y tế thông minh như cảm biến đo nhiệt độ, huyết áp, lượng đường huyết,... được sử dụng để giám sát sức khỏe của bò sữa và đưa ra các phương án chăm sóc bò sữa phù hợp.