K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

xin lỗi bài 2 mình làm nhầm làm thế này mới đúng

Bạn vẽ sơ đồ đoạn thẳng ra sẽ dễ thấy. 
( Hiệu 1 đoạn. Tổng 3 đoạn. Tích 6 đoạn .) 
Giải 
Theo đầu bài ta có nếu Hiệu là 1 phần, thì Tổng là 3 phần và Tích là 6 phần. 
Số lớn là: 
( 3 + 1 ) : 2 = 2 ( phần ) 
Số bé là: 
( 3 - 1 ) : 2 = 1 ( phần ) 
Tích bằng 6 lần số bé. Mà Tích bằng số lớn nhân số bé. Vậy Số lớn là 6. 
Số bé là: 
6 : 2 = 3 
Hai số phải tìm là 6 và 3 
( Thử lại: 
Tổng: 6 + 3 = 9 
Hiệu: 6 -3 = 3 
Tích: 6 x 3 = 18 
Tổng gấp 3 lần Hiệu và bằng nửa Tích )

23 tháng 7 2017

bài 2                     giải

tổng gấp 3 lần hiệu => số lớn 2 phần thì số bé 1 phần

Vậy số lớn gấp 2 lần số bé

23 tháng 8 2017

ok ,tk câu ok đi rùi trả lời cho

23 tháng 8 2017

a Vậy ( 2.x-15) phải bằng 1 hoặc 0 thì 1^5=1^2 hoặc 0^5=0^2

Trường hợp 1:

2.x-15=0

2.x=0+15

2.x=15

x=15:2

Mà x thuộc N nên không hợp lí.

Trường Hợp 2

2.x-15=1

2.x=1+15

2.x=16

x=16:2

x=2

2 thuộc N

<=> x=2

Gọi 3 số nguyêntố đó là: a, b, c

Ta có: 5(a+b+c)

=>abc chia hết cho 5, do a,b,c nguyên tố

=>chỉ có trường hợp 1 trong 3 số bằng 5, giả sử a=5

=>bc=b+c+5=>(b-1)(c-1)=6

trương hợp 1: b - 1 = 1=>b=2;c - 1 = 6=>c=7

trường hợp 2: b - 1= 2, c - 1 = 3 =>c=4(loại)

vậy 3 số nguyên tố đó là: 2;5;7

7 tháng 3

sao abc lại ⋮5?

12 tháng 7 2017

nối 1 điểm bất kì với n-1 điểm còn lại ta đc n-1 đường thẳng=>số đường thẳng vẽ đc là:n.(n-1)

mà mỗi đường thẳng đc nhắc lại 2 lần

=>số đường thẳng vẽ đc  trên thực tế là:

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)=\(\frac{2017.2016}{2}=2033136\)(đường thẳng)

vậy.......

12 tháng 7 2017

Cứ 1 điểm ta lại tạo được với 2016 điểm còn lại 2016 đường thẳng.

=>Số đường thẳng có là:     

                                 2016 x 2017=4066272(đường thẳng)

Nhưng thực chất mỗi đường thẳng được nhắc lại 2 lần nên ta có: 

                Số đường thẳng thật sự là:

                                 4066272 :2=2033136(đường thẳng)

 Vật cho 2017 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng,ta vẽ được 2033136 đường thẳng 

Học giỏi ^^

23 tháng 12 2021
Giá trị của biểu thức 854853373674783685835385373753748363748:6 giúp nhé
Em xin mọi người hãy giải giúp em 3 bài toán này em còn rất ít thời gian nữa . Em xin chân thành cảm ơn !B1: Vẽ tia Ax . Lấy B thuộc Ax sao cho AB = 8cm , điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 4cm.        a, Hỏi điểm M có nằm giữa A và B không ? Vì sao ?        b, Hãy so sánh MA và MB ?        c, M có phải là trung điểm của B không ? Vì sao ?        d, Lấy N \(\in\)Ax sao cho AN =12 cm  . So sánh BN và BM ?B2 : Vẽ 2...
Đọc tiếp

Em xin mọi người hãy giải giúp em 3 bài toán này em còn rất ít thời gian nữa . Em xin chân thành cảm ơn !

B1: Vẽ tia Ax . Lấy B thuộc Ax sao cho AB = 8cm , điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 4cm.

        a, Hỏi điểm M có nằm giữa A và B không ? Vì sao ?

        b, Hãy so sánh MA và MB ?

        c, M có phải là trung điểm của B không ? Vì sao ?

        d, Lấy N \(\in\)Ax sao cho AN =12 cm  . So sánh BN và BM ?

B2 : Vẽ 2 đường thẳng xy và tz cắt nhau tại điểm O . Lấy điểm A thuộc tia Ox , điểm B thuộc tia Ot . Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. Vẽ tia Am cắt tia Oz tại điểm N . Hỏi hình vẽ trên có bao nhiêu đoạn thẳng ?

B3 : Cho tia Ax . Vẽ 3 điểm B,C,D sao cho AB = 4cm ; AC = 6cm ; AD= 8cm .

       a, Tính các độ dài BC,CD và BD ?

       b, Trong 3 điểm B,C,D điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao ?

       c, Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng BD hay không ? Vì sao ?

       d, Vì sao điểm B lại là trung điểm của đoạn AD ?

   Xin mọi người hãy giúp em . Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !

0
28 tháng 7 2017

a) Nếu n chẵn thì n=2k 

( 2k + 10) x ( 2k + 15) = 2k(2k+15) + 10(2k+15) = 2(k+5)(2k+15)

=> \(2\left(k+5\right)\left(2k+15\right)⋮2\)

Nếu n lẻ thì n = 2k+1 

( 2k + 1 + 10) x ( 2k + 1 + 15 ) = 2(x+8)(2x+11) \(⋮\)

Suy ra ( n + 10) x ( n +15) luôn luôn chia hết cho 2

9 tháng 8 2019

 Bài 1 :

Gọi 2 số cần tìm là a và b ( b<a<200 )

Ta có : ƯCLN(a;b)=15

=> a=15m và b=15n ( m>n ; m;n nguyên tố cùng nhau(1)(1) )

Do đó a-b=15m-15n=15.(m-n)=90

=> m-n=6(2)(2)

Do b<a<200 nên n<m<13(3)(3)

Từ (1);(2) và (3) ⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}

(a;b)∈{(105;15);(165;75)}

 Vậy (a;b)∈{(105;15);(165;75)}

(a;b)∈{(105;15);(165;75)}