K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

Ta có:

∆E = -4,176.10-13 J = - \frac{-4,176.10^{-13}}{1,6.10^{-19}} = -2,61 MeV.

=> KP = Kn =  \frac{3,51-2,61}{2} = 0,45 MeV

Mặt khác ta có:

K = \frac{mv^{2}}{2} nên v = \sqrt{\frac{2k}{m}}  và 931 MeV/u = 1c2

Vậy: vP = \sqrt{\frac{2K_{P}}{m_{P}}} = 1,7.106 m/s.

15 tháng 8 2016

m n = 1,0087u

ban đầu có 1 hạt n, sau sinh ra 2 hạt n

=> m hao hụt = m U + m n - m Mo- m La - 2 . m n = 0,23u

=> năng lượng tỏa = 0,23 . 931 = 214 M ev
 

23 tháng 8 2018

26 tháng 10 2017

Hạt có khối lượng m và động lượng p thì có động năng: 

W d = 1 2 m v 2 = 1 2 . p 2 m

Hạt có khối lượng 2m và động lượng p/2 thì có động năng: 

W d = 1 2 ( p / 2 ) 2 2 m = 1 16 . p 2 m

Động năng của hệ trước va chạm

W = 9 16 . p 2 m

Sau va chạm hạt m có động lượng p/2, vậy có động năng

1 2 ( p / 2 ) 2 m = 1 8 . p 2 m

Hạt 2m có động lượng p, vậy có động năng

1 2 p 2 2 m = 1 4 . p 2 m 1 2 p 2 2 m = 1 4 p 2 m

Động năng của hệ sau va chạm:

 W’đ = 3 8 . p 2 m

Q = Wđ –W’đ = 3 16 . p 2 m

12 tháng 1 2020

oho

3 tháng 5 2021

Đáp án C nhé

15 tháng 8 2016

Chào cô, cô xem câu trả lời của e có đúng hok nha ^^

Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:

∆ E=[∆ mhe – (∆mD +∆mT)] . c2 = 18,07eV

25 tháng 7 2017

câu 1: một viên đá có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 15m/s từ mặt đất. lấy g=10m/s2. bỏ qua sức cản của không khí.a, tính động năng của viên đá lúc ném, suy ra cơ năng của viên đá.b, tìm độ cao cực đại mà viên đá đạy được.c, ở độ cao cực đại nào của viên đá thì động năng bằng thế năng.tóm tắt:m= 100g= 0,1kgv= 15m/sz= 0g= 10m/sa,Wđ= ? =>W=?b,Zmax= ?-->W=mg.zmaxc,Z'= ? khi...
Đọc tiếp

câu 1: một viên đá có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 15m/s từ mặt đất. lấy g=10m/s2. bỏ qua sức cản của không khí.

a, tính động năng của viên đá lúc ném, suy ra cơ năng của viên đá.

b, tìm độ cao cực đại mà viên đá đạy được.

c, ở độ cao cực đại nào của viên đá thì động năng bằng thế năng.

tóm tắt:

m= 100g= 0,1kg

v= 15m/s

z= 0

g= 10m/s

a,Wđ= ? =>W=?

b,Zmax= ?-->W=mg.zmax

c,Z'= ? khi Wđ=Wt

câu 2: chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 5 atm và nhiệt độ là 117o C

a, khi thể tích khộng đổi, nhiệt đọ giảm còn 37o C thì áp suất trong xilanh là bao nhiêu.

b, khi nhiệt độ trong xilanh không đổi, muốn tăng áp suất lên 8 atm thì thể tích xilanh phải thay đổi thế nào.

tóm tắt:

p1= 5 atm

t1= 117o C

t2= 37o C

v= const

p1= ?

1

 Câu 1)

\(W_d=\dfrac{mv^2}{2}=11,25J\\ \Rightarrow W=11,25J\\ \Rightarrow11,25=mgzmax\\ \Rightarrow zmax=11,25m\\ W_d=W_t\\ \Rightarrow11,25=0,1.10hmax\\ \Rightarrow hmax=11,25m\) 

Câu 2)

\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{5.310}{390}\approx4atm\\ b,\) 

( chưa hiểu đề lắm ạ ?? )

19 tháng 3 2022

Cơ năng ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=10m\cdot h\left(J\right)\)

Cơ năng tại nơi \(W_đ=5W_t\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{5}W_đ\):

\(W'=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot5^2+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot5^2=15m\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow10m\cdot h=15m\Rightarrow h=\dfrac{15}{10}=1,5m\)