K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 (1 điểm): Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Câu 2 (3 điểm): Tìm các câu cầu khiến trong các câu dưới đây và chỉ ra những dấu hiệu hình thức của các câu cầu khiến đó. a. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) b. Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu, con ạ ! (Em bé thông minh, Truyện cổ tích) c. Xin bệ hạ hoàn...
Đọc tiếp

Câu 1 (1 điểm): Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?

Câu 2 (3 điểm): Tìm các câu cầu khiến trong các câu dưới đây và chỉ ra những dấu hiệu hình thức của các câu cầu khiến đó.

a. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)

b. Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu, con ạ !

(Em bé thông minh, Truyện cổ tích)

c. Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân.

(Sự tích Hồ Gươm, Truyền thuyết)

Câu 3 (2 điểm): Đặt 4 câu cầu khiến có sử dụng bốn từ cầu khiến khác nhau.

Câu 4 (4 điểm): Viết một đoạn văn theo cách tổng – phân – hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” – Hồ Chí Minh. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cầu khiến và một từ địa phương. (gạch chân, chỉ rõ từ địa phương và câu cầu khiến)

1
28 tháng 3 2020

1)-Đặc điểm:

Câu cầu khiến có thể mang ngữ điệu cầu khiến, và ngữ điệu ấy thường đến từ việc sử dụng động từ – cụm động từ với sắc thái nhấn mạnh. Câu cầu khiến cũng thường sử dụng những từ ngữ mang tính chất ra lệnh hay yêu cầu. Từ cầu khiến có thể xen đứng trước động từ hoặc sau động từ trung tâm.

+ Đứng trước động từ có thể sử dụng các từ hãy, đừng, chớ, …

+ Đứng sau động từ có thể sử dụng các từ đi, nào, …

-Chức năng:Câu cầu khiến được sử dụng rất nhiều trong đời sống hàng ngày, bởi đây là loại câu có thể dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị hoặc khuyên nhủ. Tùy theo mục đích cầu khiến mà người dùng có thể lựa chọn từ ngữ để đặt câu cho phù hợp.

28 tháng 3 2020

cau 2,3,4 dau ban ???

5 tháng 2 2017

- Câu nghi vấn có những từ nghi vấn: ai, nào, tại sao, bao nhiêu, bao giờ… có, không, đã (chưa)… với chức năng để hỏi, biểu lộ cảm xúc, sự đe dọa, khẳng định…

   Khi viết câu nghi vấn phải sử dụng dấu hỏi chấm để kết thúc câu.

   - Câu cầu khiến có các từ nghi vấn: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào… hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…

   Khi viết câu cầu khiến thường được kết thúc bằng dấu chấm than, ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể sử dụng dấu chấm cuối câu.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 4 2019

Câu b,c là câu cầu khiến.

Dấu hiện nhận biết: Có từ "hãy(yên lòng)", "đừng (lo)"

29 tháng 3 2021

29 tháng 3 2021

Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,... hay ngữ điệu cần cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,.. Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

Bạn tham khảo nhé!

6 tháng 2 2017

Chọn đáp án: D

24 tháng 10 2019

a) Lật đật chạy sang

→là sự lo lắng, quan tâm bủa bà cụ láng giềng với anh Dậu khi nghe tin anh vừa từ đình về nhà.

b) Đứng nổi trên mặt nước

→làm nổi bật thêm vẻ thần bí, hình ảnh linh thiêng của thần rùa khi vâng mệnh Long Quân lên lấy lại gươm từ Lê Lợi

11 tháng 12 2019

anh vừa từ đình về nhà là sao

20 tháng 7 2023

- Hãy mở cửa sổ ra cho thoáng nào!

=> “Hãy” là từ cầu khiến, yêu cầu ai đó thực hiện mệnh lệnh mở cửa sổ.

- Thôi đừng quá lo lắng, việc đâu còn có đó mà.

=> “Thôi” từ ngữ cầu khiến có ý nghĩa khuyên bảo, an ủi người khác.