K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

Đáp án : C

1 tế bào sinh tinh giảm  phân cho 4 giao tử nhưng chỉ thuộc 2 loại : AB, ab hoặc Ab,aB

Vậy có các trường hợp sau :

TH1 : Cả bốn tế bào giảm phân cho cùng  kiểu giảm phân cho ra 2 giao tử có kiểu gen AB : ab  <=> tỉ lệ 1:1

TH2 : Có 3 tế bào có cùng kiểu giảm phân   cho ra  2 giao tử có kiểu gen AB,ab : 1 tế bào còn lại (Ab,aB) <=> 3:3:1:1

TH3 : Hai tế bào có cùng kiểu giảm phân cho ra 2 giao tử có kiểu gen AB,ab :  2 tế bào còn lại cho ra 2 loại giao tử có kiểu gen (Ab, aB) <=> 1:1:1:1

TH4 : Có 1 tế bào giảm phân   giảm phân cho ra hai giao tử có kiểu gen (AB,ab) : tế bào còn lại cho ra 2 loại giao tử có kiểu gen (Ab,aB) <=> 1:1:3:3

TH5 : Cả bốn tế bào giảm phân cho cùng  kiểu giảm phân cho ra 2 giao tử có kiểu gen Ab,aB <=> 1:1

Các phương án đúng là (1) , (2) , (4)

14 tháng 8 2018

Đáp án B

Tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có thể có các trường hợp:

TH1: Tạo giao tử 2AB và 2ab

TH2: Tạo giao tử 2Ab và 2aB

4 tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có các truờng hợp sau:

+ Tất cả theo TH1 hoặc tất cả theo TH2: cho tỷ lệ 1:1

+ 3 tế bào theo TH1 và 1 tế bào theo TH2 hoặc ngược lại: 6:6:2:2 ⇌ 3:3:1:1

+ 2 tế bào theo TH1, 2 tế bào theo TH2 hoặc ngược lại: 1:1:1:1 

10 tháng 7 2019

Đáp án A.

Giải thích:

- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân bình thường, không có đột biến, ta có:

 

Kết thúc giảm phân I

Giao tử (các cặp NST phân li bình thường)

Khả năng 1

1AABB; 1aabb

2AB; 2ab

Khả năng 2

1AAbb; 1aaBB

2Ab; 2aB

Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 trường hợp. Trường hợp 1 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2:2; Trường hợp 2 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.

- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân, cặp NST mang gen Aa không phân li, ta có:

 

Kết thúc giảm phân I

Giao tử (các cặp NST phân li bình thường)

Khả năng 1

1AAaaBB; 1bb

2AaB; 2b

Khả năng 2

1AAaabb; 1BB

2Aab; 2B

- Như vậy, tế bào bị rối loạn giảm phân I luôn sinh ra 2 loại giao tử đột biến với tỉ lệ 1:1. Kết hợp với giao tử không đột biến thì sẽ có 2 trường hợp. Trường hợp 1 có 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1 (trong đó giao tử không đột biến có tỉ lệ 2:2); Trường hợp 2 có 6 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.

→ (1) và (2) đúng.

- (3) sai. Vì cặp gen Aa có thể phân li cùng với b hoặc có thể phân li cùng với B. Nếu Aa cùng với b đi về một giao tử thì sẽ không hình thành giao tử AaB (lúc này, giao tử AaB có tỉ lệ = 0).

- (4) đúng. Vì có 3 tế bào, trong đó có 1 tế bào có 1 cặp NST không phân li thì sẽ cho giao tử có (n-1) NST chiếm tỉ lệ = 1/6.

10 tháng 11 2019

Đáp án A.

Cả 4 phát biểu đều đúng.

Giải thích:

(1) đúng. Vì có 2 kiểu gen dị hợp cho nên chỉ sinh ra 4 loại giao tử.

(2) đúng. Mỗi tế bào giảm phân cho 2 loại giao tử. Vì vậy, 3 tế bào này giảm phân, tối thiểu chỉ cho 2 loại giao tử.

(3) đúng. Vì tế bào đột biến sẽ sinh ra 2 loại giao tử đột biến; Hai tế bào còn lại tạo ra tối thiểu 2 loại giao tử.

→ Tạo ra tối thiểu 4 loại giao tử.

(4) đúng. Vì tế bào đột biến cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1; 2 tế bào còn lại giảm phân bình thường sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2:2.

→ Có 4 loại với tỉ lệ 2:2:1:1.

2 tháng 10 2019

Chọn C

Cơ thể (M) mang kiểu gen là AaBb. Trong quá trình giảm phân ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân 1 à sau giảm phân 1 sẽ tạo ra 4 loại tế bào bất thường với các alen ở trạng thái kép là AaB; Aab; B và b. Khi các loại tế bào này bước vào giảm phân 2, các alen B, b không phân li thì sau giảm phân 2 sẽ tạo ra 6 loại giao tử là: AaBB; Aa; Aabb; BB; bb; 0. Dựa vào suy luận trên ta có thể nhận ra 1, 2, 3 đều là các phát biểu sai.

Cơ thể M khi giảm phân có thể cho 4 loại giao tử bình thường (AB, Ab, aB, ab) và 6 loại giao tử bất thường (AaBB; Aa; Aabb; BB; bb; 0) à 4 đúng.

Vậy số phát biểu đúng là 1.

3 tháng 9 2019

Đáp án B

1 tế bào xảy ra HVG sẽ cho các loại giao tử : 1aDe :1adE :1aDE:1ade

2 tế bào không xảy ra HVG sẽ cho các loại giao tử với tỷ lệ: 4aDe: 4adE

Xét các phát biểu:

I sai, có tối đa 4 loại

II đúng, mỗi tế bào giảm phân cho 4 tinh trùng

III đúng

IV sai

29 tháng 10 2019

Đáp án A

(1) Sai, 1 tế bào giảm phân không có HVG cho tối đa 2 loại giao tử

(2) đúng

(3) đúng

(4) sai, nếu giảm phân hình thành giao tử Ab và aB thì tỷ lệ AB=0

9 tháng 1 2018

Đáp án A

♣ Trường hợp tế bào sinh giao tử này là tế bào sinh tinh:

Nếu cả 3 tế bào đều xảy ra hoán vị gen, 2 tế bào tạo ra các loại giao tử giống nhau, tế bào còn lại tạo ra 4 loại giao tử khác với các loại giao tử do 2 tế bào kia tạo ra thì tỉ lệ giao tử là 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1. Nội dung 1 đúng.

Nếu cả 3 tế bào đều xảy ra hoán vị gen và tạo ra các loại giao tử giống nhau thì tỉ lệ giao tử là 1 : 1 : 1 : 1. Nội dung 2 đúng.

Nếu có 2 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử: 2AbD, 2aBd, 2ABD, 2abd. Tế bào còn lại giảm phân tạo ra 4 loại giao tử: 1AbD, 1aBd, 1ABd, 1abD. Tỉ lệ giao tử tạo ra là: 3AbD : 3aBd : 2ABD : 2abd : 1ABd : 1abD. Nội dung 3 đúng.

Nếu các tế bào giảm phân không xảy ra hoán vị gen. 2 tế bào giảm phân tạo ra các loại giao tử giống nhau. Tế bào còn lại giảm phân tạo ra loại giao tử khác thì tỉ lệ giao tử tạo ra là: 2 : 2 : 1 : 1. Nội dung 4 đúng.

♣ Trường hợp tế bào sinh giao tử này là tế bào sinh trứng:

Nếu cả 3 tế bào đều giảm phân không hoán vị gen và sự sắp xếp của NST hoàn toàn giống nhau thì tạo ra tỉ lệ giao tử là 1 : 1 : 1. Nội dung 5 đúng.

Nếu có 2 tế bào giảm phân tạo ra giao tử giống nhau, tế bào còn lại giảm phân tạo 1 loại giao tử khác thì tỉ lệ giao tử là 2 : 1. Nội dung 6 đúng.

Vậy cả 6 nội dung đều đúng.

3 tháng 10 2019

Đáp án B

P: ♂AaBb × ♀AaBb

- Ta có:

+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.

+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)

→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.

(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng

(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai

(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng

(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai

7 tháng 7 2018

Đáp án B

P: ♂AaBb × ♀AaBb

- Ta có:

+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.

+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)

→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.

(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng

(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai

(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng

(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai