K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

Như:Quan hệ từ

Dân dã:Tính từ

Làm:Động từ

Nó:Đại từ

Rau khúc:Tính từ

HT

28 tháng 12 2021
Trả lời: Như là quan hệ từ; Dân dã là tính từ; Làm là động từ; Nó là đại từ; Rau khúc là tính từ nhé! ~HT~
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
27 tháng 2 2019

a. Từ được lặp lại là từ "bánh khúc", "bánh", "khúc".

b. Viết lại.

Bánh khúc là món bánh thật dân dã. Bánh có tên gọi như vậy là vì được làm từ lá khúc. Đây là loại lá tươi non và được hái, giã nhuyễn rồi đem trộn với bột gạo để làm thành vỏ bánh. Nhân bánh được làm từ bột đỗ xanh. Sau khi làm xong, bánh được xếp vào chỗ để hấp chín. Cứ một lớp bánh lại tới một lớp gạo nếp đi kèm để làm áo. Chõ bánh khúc vừa đồ chín tỏa ra mùi thơm ngào ngạt như mùi của đồng lúa chín ban mai.

28 tháng 12 2021

Em đang hái cam ăn

15 tháng 4 2018

Làng Diềm là tên gọi nôm của thôn Viêm Xá, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh. Là ngôi làng cổ có đền thờ Đức Vua Bà, thuỷ tổ quan họ, từ lâu nơi đây đã trở thành điểm hẹn của du khách gần xa mỗi khi muốn lắng nghe và tìm hiểu câu ca quan họ. Nhưng không chỉ có vậy, những ai có dịp đến đây, tất thảy đều không thể quên được món bánh khúc bình dị, thảo thơm của vùng quê Kinh Bắc.

Rau khúc có hình dáng bên ngoài như cỏ dại với màu lá xanh bàng bạc, phủ lớp phấn trắng bên trên. Để làm nên những chiếc bánh có hương khúc đặc trưng, cây được chọn phải nhỏ bản, dày bụ và đã ra hoa. Có nơi người ta phơi khô lá khúc, nghiền bột để dùng khi hết mùa rau, tuy nhiên, thơm hơn cả là rau khúc tươi.Chẳng thể nhớ bánh khúc làng Diềm có từ khi nào, chỉ biết vào những ngày lễ tết, hội hè, rằm hay mùng một, bánh mới được làm để mời họ hàng, quan khách. Tên bánh xuất phát từ chính loại cây làm nên nó – rau khúc. Có điều lạ là người làng Diềm không trồng mà thu hái rau khúc tự mọc ven các bãi đất trống, đất bồi ven sông, ven ruộng, bởi muốn trồng thì rau cũng tự lụi, không thu hoạch được.

Hiện là đầu mùa rau khúc nên vào thời gian này bạn đến với làng Diềm sẽ được người dân ở đây thiết đãi những chiếc bánh khúc thơm hương nóng hổi. Quy trình làm một chiếc bánh khúc không mất quá nhiều thời gian nên mỗi khi khách đến nhà, người làng Diềm mới bắt tay vào làm bánh.

 

Rau khúc sau khi hái về được rửa sạch, băm nhỏ rồi luộc sôi, bỏ nước, chỉ lấy phần rau chín. Sau đó đem giã nhuyễn với bột gạo tẻ Kháng Dân để làm vỏ bánh. Sở dĩ người làng Diềm sử dụng loại gạo này vì nó đủ độ kết dính và không quá dẻo. Từ hai màu trắng – xanh của bột và rau khúc, theo nhịp giã nhịp nhàng nắm bột mịn chuyển màu xanh nhạt đều mịn.

Nhân bánh khúc làng Diềm có nhiều nét giống với bánh chưng như đỗ xanh đồ chín giã nhỏ, hạt tiêu thơm phức và thịt ba chỉ thái nhỏ, chỉ khác cho thêm chút tóp mỡ băm nhỏ trộn đỗ xanh để tăng vị béo ngậy khi ăn. Công đoạn gây hứng thú nhất với du khách có lẽ là tham gia nặn bánh. Bạn sẽ được các cô các chị ở đây hướng dẫn véo nắm bột nhỏ, dàn đều và mỏng rồi gắp nhân bỏ vào giữa, nặn tròn hoặc hình tai voi tùy thích. Dù nặn thế nào thì quan trọng nhất vẫn là vỏ phải mỏng đều và không bị lộ nhân.

Bánh nặn xong được xếp ra mâm, chờ nước sôi rồi bỏ vào nồi hấp như đồ xôi, nếu thích lúc này có thể rắc lớp gạo nếp đã ngâm kỹ thành lớp áo bánh bên ngoài. Tuy nhiên, bánh khúc làng Diềm mời khách đến chơi thường hấp không để thấy được lớp áo màu xanh thẫm đặc trưng rau khúc.

Thưởng thức bánh khi còn nóng hổi là thơm ngon nhất. Lúc này lớp vỏ bánh bóng mọng bốc hơi nghi ngút, khách vừa thổi vừa ăn để cảm nhận hương thơm, bùi của lá khúc cùng vị ngậy béo của nhân đỗ thịt. Chiếc bánh khúc dường như là sự kết hợp hoàn hảo các sản vật đặc trưng của làng Diềm, mang đến hương vị độc đáo, hấp dẫn không dễ gì trộn lẫn.

Với nhiều loại bánh khác, người ăn có thể dùng một hai cái đã cảm thấy ngán nhưng với bánh khúc làng Diềm, ăn đến 4-5 chiếc mà vẫn thòm thèm, luyến tiếc. Bởi thế, không ít người ăn xong phải mua thêm để làm quà và ăn dần khi nhớ. Bánh hấp xong để nguội có thể cất trong tủ lạnh trong vòng một tháng, khi ăn đem hấp lại hương thơm như vẫn nguyên vẹn

31 tháng 12 2017

danh từ: miền đất,đời,người,xưa nay,máu,khí,gốc,cao,su,tổ quốc

động từ:biết

tính từ:giàu,nghèo,tươi đẫm,anh hùng

đại từ:tôi,đó

quan hệ từ:mà,thì,như,của

chúc bạn học tốt!

7 tháng 4 2018

(1)Nguyên liệu làm trà sữa chân trâu cần có:

+ Trà túi lọc: 1 gói
+ Sữa đặc có đường: 2 – 4 thìa

Lưu ý: Cho tùy vào khẩu vị thích vị trà hay sữa đậm nhé

+ Bột năng: 30 gr
+ Bột ca cao: 15 gr
+ Nước sôi để ấm: Nửa chén

Dụng cụ để làm trà sữa chân trâu:

+ Bình to

+ Cốc đựng

+ Ống hút loại to

+ Thìa

+ Nồi nhỏ

+ Bát tô sạch

Cách làm trà sữa chân trâu:

Bước 1: Đun sẵn nước nóng rồi rót ra cốc. Nhúng gói trà túi lọc đã chuẩn bị vào cốc nước và đợi cho trà tan ra.

Bước 2: Sau khi pha trà với nước nóng ở bước 1 thì cho sữa đặc vào khuấy đều cho tan. Rồi để trong tủ lạnh.

Bước 3: Tiếp đến cho bột năng và bột ca cao vào cùng một chiếc bát tô sạch, rây kĩ và trộn đều.

Bước 4: Rót từ từ nước nóng vào, trộn khi hỗn hợp dẻo mịn.

Lưu ý: Không được quá khô hay nhão.

Bước 5: Để hỗn hợp nguội một tí rồi dùng tay thoa đều bột áo, nhồi nặn. Vo bột thành từng viên tròn nhỏ.

Lưu ý: Lăn qua bột áo nếu chúng dính vào nhau.

Bước 6: Nấu nước cho sôi, thả trân châu vào nấu trong khoảng 3 phút.

Lưu ý: Nên cho chân trâu vào cùng lúc, thời gian nấu cũng tùy vào viên trân châu nặn to hay nhỏ, có thể vớt ra sớm hơn hoặc lâu hơn.

Bước 7: Khi trân châu đã chín, vớt ra nước đường đã chuẩn bị sẵn.

Lưu ý: Hỗn hợp nước đường quan trọng là nước nhiệt độ thường, pha đường cho ngọt để trân châu khi dùng với trà sữa không quá nhạt. Có thể chỉ dùng nước trắng nếu không thích ăn quá ngọt.

Bước 8: Đổ trà sữa vào ly, cho thêm chân trâu là bạn đã có món trà sữa chân trâu ngon tuyệt, mát lạnh vào dịp hè này.

Có thể pha trà sữa với các loại siro để thành trà sữa vị dâu, bạc hà...

(2)

Nguyên liệu

  • Bột ngô: 40g (bột ngô làm bánh mềm, nhẹ, bông xốp)
  • Bột mì: 40g
  • Dầu ăn: 30g (tương đương 30ml)
  • Sữa tươi không đường: 15g (khoảng 15ml)
  • Trứng gà: 4 – 5 quả (tùy kích cỡ trứng) – nhiệt độ phòng
  • Đường xay: 80g (đường xay tan nhanh hơn, làm bánh mềm hơn)
  • Cream of tartar: ½ thìa café
  • 2. Dụng cụ
  • Máy đánh trứng hoặc phới đánh trứng
  • Nồi cơm điện
  • Thìa đong, âu trộn

Bạn có thể làm bánh sinh nhật bằng cách đổ trực tiếp hỗn hợp bột bánh vào nồi cơm điện. Nếu dùng khuôn hoặc nồi cơm điện không có lớp chống dính, phải chống dính nồi trước khi nướng bánh bằng cách:

  • Quết 1 lớp dầu ăn láng bề mặt khuôn/nồi
  • Rắc bột mì khô phủ kín bề mặt
  • Dốc ngược để bột thừa rơi ra hết

Hoặc lót một lớp giấy nến xung quanh bạn nhé.

II. Thực hiện làm bánh sinh nhật

Bước 1: Trộn bột, sữa, dầu ăn

  • Cho bột mì và bột ngô vào chung một bát, trộn đều
  • Sữa và dầu ăn cho vào một bát khác, khuấy đều hỗn hợp

Bột mì & bột ngô

Sữa & Dầu ăn

Bước 2: Đánh trứng

  • Tách riêng lòng trắng, lòng đỏ vào 2 âu khác nhau

Tách riêng lòng trắng, lòng đỏ

  • Đánh lòng trắng trứng:

Chú ý: lòng trắng trứng không được dính các chất béo như lòng đỏ, dầu ăn, sữa, bơ để đảm bảo lòng trắng được đánh bông đủ tiêu chuẩn, bánh kem sẽ nở đẹp. Âu đựng, que đánh phải sạch, trứng phải đảm bảo độ tươi.

 

Đánh lòng trắng trứng làm bánh sinh nhật

Đánh lòng trắng trứng làm bánh sinh nhật:

  • Để máy đánh trứng ở tốc độ thấp nhất, cho muối vào lòng trắng trứng, đánh lòng trắng trong khoảng 30 – 50s đến khi xuất hiện bọt khí to thì dừng lại.
  • Cho cream of tartar. Sau đó để máy đánh trứng ở tốc độ trung bình, tiếp tục đánh lòng trắng đến khi bọt khí to dần biến mất, hỗn hợp trở nên mịn, bọt khí nhỏ li ti như bọt xà phòng giặt.
  • Chia đường làm 2 – 3 phần. Từ từ cho vào lòng trắng trứng. Tiếp tục đánh lòng trắng trứng trong lúc cho đường. Lúc này, để máy đánh trứng ở tốc độ cao nhất. Khi cho đường vào, bạn sẽ thấy bọt khí dần biến mất hoàn toàn, hỗn hợp trở nên đồng nhất, mịn, mượt như kem. Đánh lòng trắng đến khi hỗn hợp dần đặc lại, xuất hiện vân khi máy chạy. Lúc này, hạ máy xuống tốc độ trung bình, tiếp tục đánh đến khi lòng trắng trứng bóng mượt, khi nhấc que đánh lên có tạo chóp, chóp có thể hơi ngoặt xuống.

Bước 4: Trộn hỗn hợp

  • Đánh tan lòng đỏ trứng. đổ lòng đỏ trứng vào âu lòng trắng, dùng thìa trộn đều theo 1 chiều

* Lưu ý: trộn nhanh tay, không trộn quá kĩ sẽ làm vỡ bọt khí, bánh có thể bị xẹp, không nở.

Trộn lòng đỏ và lòng trắng

  • Đổ từ từ hỗn hợp sữa, dầu ăn vào âu. Trộn đều cho hòa quyện.
  • Đổ từ từ bột vào âu. Trộn đều đến khi hết bột và được hỗn hợp đồng nhất.

Trộn bột vào hỗn hợp

Hỗn hợp cuối cùng

Bước 5: Làm chín bánh

  • Đổ hỗn hợp vào khuôn hoặc đổ trực tiếp vào nồi cơm điện và đem đi nướng ngay
  • Làm chín bánh trong khoảng 30 – 45 phút (bật nồi cơm lặp lại ít nhất 2-3 lần)

Đổ hỗn hợp vào khuôn & làm chín

III. Trang trí bánh

7 tháng 4 2018

k cho mik nha!

14 tháng 12 2017

Những em bé không có cha mẹ thật bất hạnh biết bao!!!

14 tháng 12 2017

nỗi bất hạnh khi mất mẹ

2 tháng 4 2019

a] xanh lơ, xanh nhạt, xanh đậm, xanh da trời, xanh nước biển,...

a) Các từ chỉ màu xanh với các sắc độ khác nhau :

Xanh biếc, xanh lè, xanh lơ, xanh um, xanh tươi,...

b) Các tổ dân phố ở Thanh Lãng :....

( Cái này thì mik ko bt )

18 tháng 7 2021

1. Là từ đồng âm

2. Từ đông1 là tính từ chỉ rất nhiều ( đông đúc )

 Từ đông2 là danh từ chỉ một màu trong năm 

18 tháng 7 2021

1. Các từ đông là từ đồng âm

2.

Đông: Chỉ số lượng người (đông người)

Đông: Từ "đông" trong xuân hạ thu đông ...