K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

a.

   CN: Bóng tre

   VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

   → Câu miêu tả

   TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa

   VN: : thấp thoáng

   CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

   → Câu tồn tại

 

   TN: Dưới bóng tre xanh

   CN: ta

   VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.

   → Câu miêu tả

28 tháng 3 2016

Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng /mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta/ gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam/ dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre/ ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu/ giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre/ là cánh tay của người nông dân.

28 tháng 3 2016

Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa// cổ kính. 

    CN                         VN                                                                                                                     CN                            VN

Dưới bóng tre xanh, ta// gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam// dựng nhà

                                CN             VN                                                                                                             CN                                  VN

dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre// ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu// giúp người trăm nghìn công

                                                           CN                VN                                                        CN                     VN

việc khác nhau. Tre// là cánh tay của người nông dân.

                             CN                    VN

29 tháng 3 2016

1) Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (Câu miêu tả)

        CN                                 VN                                         

     Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng // mái đình, mái chùa cổ kính. (Câu tồn tại)

                  TN                                   VN                                 CN 

    Dưới bóng tre xanh, ta // gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Câu miêu tả)

            TN                    CN                         VN

2) Bên hàng xóm tôi // // cái hang của Dế Choắt. (Câu tồn tại)

              TN                 VN                       CN

    Dế Choắt // là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Câu miêu tả)

           CN                                                       VN

3) Dưới góc tre, tua tủa // những mầm măng. (Câu tồn tại)

           TN              VN                    CN

    Măng // trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Câu miêu tả)

       CN                                                         VN

 

 

29 tháng 3 2016

Giúp mik đi các bn. mk cần gấp lắmleuleugianroiok

31 tháng 3 2018

Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn./ Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng/ mái đình mái chùa cổ kính. /Dưới bóng tre xanh,/ ta/ gìn giữ một nền văn hóa lâu đời./ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,/ người dân cày Việt Nam/ dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang./ Tre/ ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp./ Tre, nứa, mai, vầu/ giúp người trăm nghìn công việc khác nhau./ Tre/ là cánh tay của người nông dân:/

                     /Cánh đồng ta/ năm đôi ba vụ

                    /Tre với người/ vất vả quanh năm.

~~~

#Sunrise

31 tháng 3 2018

Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn./ Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng/ mái đình mái chùa cổ kính. /Dưới bóng tre xanh,/ ta/ gìn giữ một nền văn hóa lâu đời./ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,/ người dân cày Việt Nam/ dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang./ Tre/ ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp./ Tre, nứa, mai, vầu/ giúp người trăm nghìn công việc khác nhau./ Tre/ là cánh tay của người nông dân:/                      /Cánh đồng ta/ năm đôi ba vụ                     /Tre với người/ vất vả quanh năm. 

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau....
Đọc tiếp

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.

c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.

d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?

Câu 2:

a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.

b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu.

Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”

a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ). 

0
CÂU 1 : ( 3 . 0 điểm ) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau : Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản , xóm , thốn . Dưới bóng tre của ngàn xưa , tháp thoáng mái đình mải chùa cổ kính . Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đới . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dụng cửa , vỡ ruộng , khai hoang . Tre ăn ở với người , đời đời ,...
Đọc tiếp

CÂU 1 : ( 3 . 0 điểm ) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau : Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản , xóm , thốn . Dưới bóng tre của ngàn xưa , tháp thoáng mái đình mải chùa cổ kính . Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đới . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dụng cửa , vỡ ruộng , khai hoang . Tre ăn ở với người , đời đời , kiếp kiếp . ” . | ( Trích Cây tre Việt Nam Ngữ văn 6 - Tập hai , NXB Giáo dục ) a . Nêu nội dung chính đoạn trích trên . ( 1 . 0 điểm ) b . Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu : “ Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản , xóm , thôn ” . ( 1 . 0 điểm ) c . Viết từ 2 đến 3 câu nêu suy nghĩ của em về hình ảnh cây Tre của làng quê Việt Nam . ( 1 . 0 điểm ) CÂU 2 : ( 2 . 0 điểm ) Ca dao có câu : “ Một cây làm chẳng nên non , Ba cây chụm lại nên hòn núi cao . ” Viết đoạn văn ngắn ( 6 đến 8 câu ) nêu suy nghĩ của em về câu ca dao trên . CÂU 3 : ( 2 . 0 điểm ) Em hãy viết bài văn miêu tả cảnh sum họp của gia đình em vào buổi

0
9 tháng 12 2021

5 TỪ

Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi”

9 tháng 12 2021

1 từ, đó là từ ''mướt''

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp"Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp"

Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính.

Câu 2: Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì?

Câu 3: Chỉ ra phép nhân hóa được sử dụng trong câu văn " Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp" và nêu tác dụng của biện pháp ấy.

Câu 4: từ hình ảnh và vẻ đẹp của cây tre, em hãy viết một đoạn văn khoảng 7- 9 câu nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị của con người Việt Nam.

0
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:    …. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp…. Câu 1. (2đ): Đoạn trích trên có trong văn bản...
Đọc tiếp

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

    …. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp….

 

Câu 1. (2đ): Đoạn trích trên có trong văn bản nào? Của ai? Văn bản được sáng tác năm nào và viết theo thể loại gì?

Câu 2. (1.đ) : Xác định trạng ngữ có trong câu văn sau:

   “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.”

Câu 3. (1đ): Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu văn sau. Biện pháp ấy được thể hiện qua từ ngữ nào?

         “Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

Câu 4. (2đ): Xác định thành phần vị ngữ trong câu văn sau và cho biết cấu tạo của vị ngữ.

       “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.”

Câu 5. (2đ): Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 6. (1đ): Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn trích trên là:

A.   Nhân hóa, điệp ngữ, so sánh.                 
 C. So sánh, nhân hóa, hoán dụ.

B.   Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ.            
D. Nhân hóa, chơi chữ, ẩn dụ.

Câu 7. (1đ): Kể tên 1 văn bản khác mà em biết cũng nhắc đến hình ảnh cây tre.

0