K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: Thay m=-2 vào pt, ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

hay x=1

f: Thay x=-3 vào pt, ta được:

\(9-3m+m+3=0\)

=>-2m+12=0

hay m=6

15 tháng 4 2018

2) có 2 nghiêm khi \(\Delta^,=1-m+1>0\Rightarrow m< 2\)

1) theo đề bài ta có x1=2

    Theo viets ta có x1+x2=2 => x=1

                                   \(x_1.x_2=m-1=2\Rightarrow m=3\)

20 tháng 4 2018

Bạn làm sai rồi !

Đề cho 1 No chứ đâu phải là 2 No ?

Mình ghi tắt:[No là nghiệm]  

Thông cảm mình ghi tắt quen tay~~@~~

18 tháng 4 2022

lớp 9=))???

18 tháng 4 2022

hong giải thì bín :v

a) Thay m=1 vào phương trình, ta được:

\(x^4-4x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^2-5x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+1\right)-5\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-5\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên \(x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=5\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

Vậy: Khi m=1 thì tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

1: \(\Delta=2^2-4\cdot1\left(m-1\right)\)

\(=4-4m+4=-4m+8\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

=>-4m+8>0

=>-4m>-8

=>m<2

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^3+x_2^3-6x_1x_2=4\left(m-m^2\right)\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-6x_1x_2=4\left(m-m^2\right)\)

=>\(\left(-2\right)^3-3\cdot\left(-2\right)\left(m-1\right)-6\left(m-1\right)=4\left(m-m^2\right)\)

=>\(-8+6\left(m-1\right)-6\left(m-1\right)=4\left(m-m^2\right)\)

=>\(4\left(m^2-m\right)=8\)

=>\(m^2-m=2\)

=>\(m^2-m-2=0\)

=>(m-2)(m+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m-2=0\\m+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(loại\right)\\m=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

2: \(x_1^2+2x_2+2x_1x_2+20=0\)

=>\(x_1^2-x_2\left(x_1+x_2\right)+2x_1x_2+20=0\)

=>\(x_1^2-x_2^2+x_1x_2+20=0\)

=>\(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)+m-1+20=0\)

=>\(-2\left(x_1-x_2\right)=-m-19\)

=>2(x1-x2)=m+19

=>\(x_1-x_2=\dfrac{1}{2}\left(m+19\right)\)

=>\(\left(x_1-x_2\right)^2=\dfrac{1}{4}\left(m+19\right)^2\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=\dfrac{1}{4}\left(m+19\right)^2\)

=>\(\left(-2\right)^2-4\left(m-1\right)=\dfrac{1}{4}\left(m+19\right)^2\)

=>\(4-4m+4=\dfrac{1}{4}\left(m+19\right)^2\)

=>\(\left(m+19\right)^2=4\left(-4m+8\right)=-16m+32\)

=>\(m^2+38m+361+16m-32=0\)

=>\(m^2+54m+329=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-7\left(nhận\right)\\m=-47\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

a: Khi x=3 thì pt sẽ là:

3^2-2*3+m+3=0

=>m-6+9+3=0

=>m+6=0

=>m=-6

x1+x2=2

=>x2=2-3=-1

b:

Δ=(-2)^2-4(m+3)

=4-4m-12

=-4m-8

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:

-4m-8>=0

=>m<=-2

x1^3+x2^3=8

=>(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)=8

=>2^3-3*2(m+3)=8

=>6(m+3)=0

=>m+3=0

=>m=-3(nhận)