K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

x=0

x=-3

8 tháng 3 2022

chi tiết ?

21 tháng 2 2022

X = - 1000/507

21 tháng 2 2022

Bạn làm sai r

21 tháng 4 2018

Bài 1:

\(a,3\left(x-11\right)-2\left(x+11\right)=2011\)

\(\Leftrightarrow3x-33-2x-22=2011\)

\(\Leftrightarrow x-55=2011\)

\(\Leftrightarrow x=2066\)

Vậy pt có nghiệm x = 2066

\(b,\left(x-1\right)\left(3x-7\right)=\left(x-1\right)\left(x+30\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-7\right)-\left(x-1\right)\left(x+30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-7-x-30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-37\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-37=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{37}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{37}{2}\right\}\)

\(c,\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x^2-2x}\) (1)

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+2x-x+2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{0;-1\right\}\)

\(d,\left|2x-3\right|=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=x+1\\2x-3=-x-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=1+3\\2x+x=-1+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\3x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{4;\dfrac{2}{3}\right\}\)

Bài 2:

\(a,2\left(x-1\right)< x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-2< x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-x< 1+2\)

\(\Leftrightarrow x< 3\)

Vậy bpt có nghiệm x < 3

b, Đề bài ko rõ

21 tháng 4 2018

x-\(\dfrac{x+2}{3}\)nhỏ hơn hoặc bằng 3x+\(\dfrac{x}{2}+5\)

15 tháng 5 2021

minh biet

NM
5 tháng 3 2022

ta có : 

\(\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=1+\left|\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|\left|x+1\right|-\left|x-1\right|-\left|x+1\right|+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|-1\right)\left(\left|x+1\right|-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=1\\\left|x+1\right|=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,2\right\}\)

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trìnhA/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}Câu 5 : Cho hai...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;

A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5

Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2

Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2

Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :

A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}

Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)

A/ (I)tương đương (II)       B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)

C/ (II) là hệ quả của phương trình (I)     D/ Cả ba đều sai

Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :

A/ Một nghiệm x=2                  B/ Một nghiệm x=-2

C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2        D/ Vô nghiệ

6

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: D

6 tháng 3 2022

D

 A

 B

A

 C

D

16 tháng 3 2021

undefined

1 : Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: A. 4x+1 = 3x-2 B. x + 1 = 2x - 3 C. 2x+ 1 = 2 + x D. x + 2 =1Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. -3x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 1 = 0Câu 3 : Phương trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ; C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 0 2 1 3 x x x x...
Đọc tiếp

1 : Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: A. 4x+1 = 3x-2 B. x + 1 = 2x - 3 C. 2x+ 1 = 2 + x D. x + 2 =1
Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. -3x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 1 = 0
Câu 3 : Phương trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ; C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .
Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 0 2 1 3 x x x x      là A. x  1 2  hoặc x  -3 B. x  1 2  C. x  -3 D. x  1 2  và x  -3
Câu 5 : Với giá trị nào của m thì PT 2mx –m +3 =0 có nghiệm x=2 ? A. m = -1. B. m= -2. C. m= 1. D. m= 2.
Câu 6 : Phương trình tương đương với phương trình x – 3 = 0 là A. x + 2 = -1 B. (x2+ 1)( x- 3) = 0 C. x -1 = -2 D. x = -3
Câu 7 : Nếu a < b thì: A. a + 2018 > b + 2018. B. a + 2018 = b + 2018. C. a + 2018 < b + 2018. D. a + 2018  b + 2018
Câu 8: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a ≤ b với 2 ta được A. -2a ≥ -2b B.2a ≥ 2b C. 2a ≤ 2b D. 2a <2b.
Câu 9: Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức A. ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. B. lớn hơn bất đẳng thức đã cho. C. cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. D. bằng với bất đẳng thức đã cho.
Câu 10: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x<3 B. x<3 C. x > 3 D. x > 3
Câu 11: Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 2 là: A. B. C. D.
Câu 12: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 5 3 x x   

1

Câu 1: B

Câu 2; A

Câu 3; C

Câu 4: B

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: A

Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:A. x2 - 2 = 0B. \(\dfrac{1}{2}\)x - 3 = 0C. \(\dfrac{1}{x}\) - 2x = 0D. (22 - 4)x + 3 = 0 .Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x+1}\) = \(\dfrac{2x+3}{x}\) là :A. x ≠ 1B. x ≠ -1C. x ≠ 0, x ≠ 1D. x ≠ 0, x ≠ -1Câu 3 : Cặp phương trình nào tương đương là:A. x + 4 = 0 và x = -4B. (x – 5)(x + 5) = 0 và x2 = 5C. x2 = 9 và x = 9D. x2 + 3 = 0 và x = 3Câu 4 : Cho...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x2 - 2 = 0
B. \(\dfrac{1}{2}\)x - 3 = 0
C. \(\dfrac{1}{x}\) - 2x = 0
D. (22 - 4)x + 3 = 0 .
Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x+1}\) = \(\dfrac{2x+3}{x}\) là :

A. x ≠ 1

B. x ≠ -1
C. x ≠ 0, x ≠ 1

D. x ≠ 0, x ≠ -1
Câu 3 : Cặp phương trình nào tương đương là:
A. x + 4 = 0 và x = -4

B. (x – 5)(x + 5) = 0 và x2 = 5
C. x2 = 9 và x = 9
D. x2 + 3 = 0 và x = 3
Câu 4 : Cho ΔABC ∽ ΔDEF theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\).
Khi đó ΔDEF ∽ ΔABC theo tỉ số đồng dạng là:
A.\(\dfrac{3}{2}\)
B.\(\dfrac{9}{4}\)
C.\(\dfrac{4}{9}\)
D.\(\dfrac{2}{3}\)

Câu 5 : Cho tam giác ABC có: DE / /BC, AD = 6cm, AB = 9cm, AC = 12cm. Độ dài AE = ?
A. AE = 6cm

B. AE = 8cm
C. AE = 10cm

D. AE = 12cm

Câu 6 (TL) : Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+2}{3}\) và B = \(\dfrac{2x}{x-3}\) - \(\dfrac{2x^2+3x+9}{x^2-9}\) với x ≠ 3; x ≠ -3
a) Tính giá trị của A tại x = 14 
b) Rút gọn biểu thức P = A.B
Câu 7 (TL) : Cho ΔABC vuông tại B (BA < BC), đường cao BH.
a) Chứng minh: ΔABC ∽ ΔBHC
b) Tia phân giác của góc BAC cắt BH tại D. Biết AH = 6cm, AB = 10cm. Tính BH, AD?
c) Tia phân giác của góc HBC cắt AC tại M. Chứng minh: \(\dfrac{HD}{DB}\)=\(\dfrac{HM}{MC}\)

Mọi người giúp em với ạ (làm đc câu nào thì làm ạ làm tự luận hình thì càng tốt ạ)

1

1B

2D

3A

4A

5B

6:

a: \(A=\dfrac{14+2}{3}=\dfrac{16}{3}\)

b: P=A*B

\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{2x^2+6x-2x^2-3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{x+3}\)