K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

- Tiết độ sứ là chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quận.

- Việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa:

+ Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình.

+ Chế độ đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.



20 tháng 4 2019

+)Thua nhan nguoi Viet co quyen cai quan dat nuoc

+)Che do do ho cua pk phuong Bac doi voi nc ta da cham dut

8 tháng 5 2018
Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ?

- Từ cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra (đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào). Nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam bị giáng chức. Được sự ủng hộ của nhân dân, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng một chính quyền tự chủ.

7 tháng 5 2018

Trong hoàn cảnh nước nhà loạn lạc

28 tháng 3 2016

Yêu cầu viết đề thì gõ dấu dùm cái! gianroi

28 tháng 3 2016

bn viết dấu đi mình ko hiểuucche

12 tháng 11 2019

ko hiểu

16 tháng 4 2017

1.tại vì nhân dân ta muốn giành lại được độc lập . Các cuộc đấu tranh đó thể hiện sự quyết tâm giành lại độc lập của nhân dân ta.

20 tháng 12 2017

Trả lời :

- An Dương Vương thất bại là vì chủ quan ,mất cảnh giác với kẻ thù,nội bộ mất đoàn kết.

- Thất bại của An Dương Vương đã để lại cho con cháu đời sau bài học phải luôn luôn tuyệt đối cảnh giác trước kẻ thù.

- Vua phải tin tưởng ở trung thần và dựa vào sức dân để chống giặc.

9 tháng 3 2022

- An Dương Vương thất bại là vì chủ quan ,mất cảnh giác với kẻ thù,nội bộ mất đoàn kết.

- Thất bại của An Dương Vương đã để lại cho con cháu đời sau bài học phải luôn luôn tuyệt đối cảnh giác trước kẻ thù.

- Vua phải tin tưởng ở trung thần và dựa vào sức dân để chống giặc.

20 tháng 4 2019

Sau hơn 1000 năm bị đô hộ, Tổ tiên ta vẫn giữ được các phong tục, tập quán như: ăn trầu cau, nhuộm răng, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy; giữ được tiếng nói của Tổ tiên.

Ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta.