K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

trong 1h vòi thứ nhất chảy đc số phần bẻ là:

1:6=1/6(bể)

trong 1h thì vòi thứ 2 chyar đc số phần bể là

1:4=1/4(bể)

trong1h vòi thứ 3 chảy đc sso phần bể là:

1:3=1/3(bể)

trong1h cả 3 vòi chảy đc số phần bể là:

1/4+1/3+1/6=3/4(bể)

cả 3 vòi cùng chảy thì mất số thời gian để chảy đầy bể là:

1:3/4=4/3(h)

ĐS:4/3h

6 tháng 3 2016

1 giờ vòi thứ 1 chảy được số phần bể là:

1\(\div\)6=\(\frac{1}{6}\)(bể)

1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là:

1\(\div\)4=\(\frac{1}{4}\)(bể)

1 giờ vòi 3 chảy hết số phần bể là:

1\(\div\)3=\(\frac{1}{3}\)(bể)

1 giờ 3 vòi chẩy được số phần bể là:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{6}\)=\(\frac{3}{4}\)(bể)

Số giờ thì cả 3 vòi chảy đầy bể là:

1\(\div\)\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{4}{3}\)(giờ)

Đáp số:\(\frac{4}{3}\)giờ

Ai ithcs mình mình tích lại cho.

5 tháng 5 2020

Một giờ hai vòi chạy được: 1 : 6 = 1/6 ( bể ) 

4 giờ hai vòi chạy được: 4 x 1/6 = 4/6 ( bể ) 

3 giờ vòi thứ 2 chạy được: 1 - 4/6 = 2/6 ( bể ) 

1 giờ vòi thứ 2 chạy được: 2/6 : 3 = 1/9 ( bể ) 

Thời gian để vòi hai chạy một mình đầybể là: 1 : 1/9 = 9 ( giờ ) 

Đáp số: 9 giờ.

10 tháng 3 2016

Năng xuất vòi I trong 1 giờ:

      1 : 2 = \(\frac{1}{2}\) (bể)

Năng xuất vòi II trong 1 giờ:

    1 : 3 = \(\frac{1}{3}\) (bể)

Năng xuất vòi III trong 1 giờ:

   1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) (bể)

Cả ba vòi chảy đầy bể trong:

    1 : (\(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{4}\) ) = 12/13 (giờ)

            Đáp số: 12/13 giờ

4 tháng 5 2020

Sau 4 giờ thì bể còn mấy giờ thì dầy bể là:

      6-4=2<giờ>

 Vòi thứ hai chảy số giờ được nửa bể là:

     3x2=6<giờ>

Vòi thứ hai chảy một mình thì trong bao lâu đầy bể là:

      6x2=12<giờ>

        Đáp số:12 giờ

4 tháng 5 2020

Gọi vòi thứ nhất chảy một mình đày bể là x (giờ, x>0) 

      vòi thứ hai chảy một mình đày bể là y (giờ, y>0) 

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được \(\frac{1}{x}\)(Bể)

                    vòi 2 chảy được  \(\frac{1}{y}\left(bể\right)\)

hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể nước hết 6 giờ thì đầy bể nên trong 1 giờ, 2 vòi chảy được \(\frac{1}{6}\left(bể\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\left(1\right)\)

 cả 2 vòi cùng chảy trong 4 giờ thì vòi thứ 1 dừng lại , vòi thứ 2 chả hết 3 giờ nữa thì đầy bể

\(\Rightarrow\frac{4}{x}+\frac{4}{y}+\frac{3}{y}=1\Leftrightarrow\frac{4}{x}+\frac{7}{y}=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\\\frac{4}{x}+\frac{7}{y}=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{x}+\frac{4}{y}=\frac{2}{3}\\\frac{4}{x}+\frac{7}{y}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\\\frac{3}{y}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=9\end{cases}\left(TM\right)}\)

 Vậy vòi thứ 2 chảy một mình trong 9 giờ thì đầy bể

16 tháng 4 2016

Mỗi giờ vòi 1 chảy được 1/5 bể

Mỗi giờ vòi 2 chảy được 1/4 bể

Mỗi giờ vòi 3 chảy được 1/3 ibể

Vậy mỗi giờ cả 3 vòi chảy được:1/5+1/4+1/3=47/60(bể)

Cần số giờ để cả 3 vòi chảy đầy bể là:1:47/60=60/47(giờ)=47 phút

16 tháng 4 2016

Nếu chảy cùng một lúc 3 vòi chảy hết số giờ là : (5+4+3):3=4 giờ

Đ/S : 4 giờ

8 tháng 1 2018

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:1/3 (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:1/4 (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ ba chảy được:1/6 (bể)

Cả ba vòi cùng chảy vào bể thì trong một giờ chảy được số phần bể nước là:

1/3 + 1/4 + 1/6 = 3/4 (giờ)

Vậy cả ba vòi cùng chảy vào bể thì cần số giờ để đầy bể là:

1 : 3/4 = 4/3 (giờ) = 1 giờ 20 phút.

ĐS: 1 giờ 20 phút.

16 tháng 3 2017

Mất 4 giờ nhé!

7 tháng 3 2016

4 phair ko bn