K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

Tham khảo

 

"…,ngày… tháng… năm 2022

Kính gửi bác... Tổng thư ký Liên Hợp quốc!

Cháu tên là Nguyễn Văn A...

Thưa bác, với trách nhiệm là một học sinh cũng như một công dân toàn cầu cháu luôn mong muốn góp sức nhỏ bé của mình để xây dựng đất nước phát triển cũng như giữ cho môi trường luôn xanh sạch đẹp. Tuy nhiên những năm gần đây cháu vẫn luôn theo dõi các thông tin về khí hậu và môi trường thì cháu nhận thấy rằng trái đất của chúng ta đang đứng trước những nguy hiểm khó lường trước tình trạng biến đổi khí hậu.

Đặc biệt nước Việt Nam của cháu là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch, thương mại, năng lượng… và nhiều hoạt động kinh tế trực tiếp hay gián tiếp của đất nước cũng như đời sống người dân. Trẻ em chúng cháu cũng phải tiếp xúc nhiều với ô nhiễm không khí và lũ lụt, ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân.

Theo cháu, để làm chậm lại quá trình biến đổi khí hậu trên trái đất thì mỗi người dân hãy nâng cao ý thước trách nhiệm của mình bằng cách hạn chế sử dụng phương tiện đi lại cá nhân, hạn chế sử dụng hóa chất tổng hợp, ngưng sử dụng các loại túi ni lông trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật, tham gia trồng cây, bảo vệ rừng...

Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm soát tình trạng gia tăng dân số, nạn chặt phá rừng, hạn chế sử dụng nguồn nguyên liệu hóa thạch, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng... Như vậy từng bước chúng ta sẽ có thể chung tay đẩy lùi tình trạng biến đổi khí hậu và bảo vệ ngôi nhà xanh của chúng ta.

Thư đến đây đã dài, cháu xin được dừng bút. Cháu cảm ơn bác đã đọc thư và mong bác sẽ đón nhận những tâm tư và nguyện vọng của cháu để tới đây chúng ta sẽ có nhiều bước tiến mới trong công cuộc bảo vệ môi trường để trái đất mãi xanh tươi.

Cháu mong chờ những động thái mạnh mẽ từ bác.

17 tháng 2 2022

TK:

Bộ sưu tập bài tham khảo cuộc thi viết thư UPU lần 51 năm 2022

NG
22 tháng 1

Biến đổi khí hậu là gì?

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của các điều kiện khí hậu trên Trái đất, bao gồm nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, gió,... Biến đổi khí hậu có thể do các nguyên nhân tự nhiên hoặc do hoạt động của con người.

Các nguyên nhân của biến đổi khí hậu

- Nguyên nhân tự nhiên: Các nguyên nhân tự nhiên bao gồm các hoạt động của núi lửa, sự thay đổi của chu kỳ Mặt trời,...
- Nguyên nhân do con người: Các nguyên nhân do con người bao gồm việc đốt nhiên liệu hóa thạch, phá rừng,...

Tác động của biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đang gây ra những tác động nghiêm trọng đến môi trường và con người, bao gồm:

-  Tăng nhiệt độ Trái đất
- Mực nước biển dâng cao
- Xói mòn đất
- Biến đổi sinh thái
- Sức khỏe con người bị ảnh hưởng

Cách ứng phó với biến đổi khí hậu

Để ứng phó với biến đổi khí hậu, chúng ta cần thực hiện các biện pháp sau:

- Giảm phát thải khí nhà kính: Đây là biện pháp quan trọng nhất để ứng phó với biến đổi khí hậu. Chúng ta có thể giảm phát thải khí nhà kính bằng cách sử dụng năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng, sử dụng phương tiện giao thông công cộng,...
- Thích ứng với biến đổi khí hậu: Chúng ta cần xây dựng các công trình, cơ sở hạ tầng để thích ứng với biến đổi khí hậu, chẳng hạn như các công trình thủy lợi, đê điều,...
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu: Chúng ta cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho mọi người, để mọi người hiểu rõ về biến đổi khí hậu và có hành động phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tuyên truyền về biến đổi khí hậu cho gia đình và những người xung quanh

Để tuyên truyền về biến đổi khí hậu cho gia đình và những người xung quanh, chúng ta có thể thực hiện các việc sau:

- Nói chuyện với gia đình và những người xung quanh về biến đổi khí hậu.
- Chia sẻ thông tin về biến đổi khí hậu trên mạng xã hội, các phương tiện truyền thông.
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu.

Chúng ta có thể sử dụng câu chuyện, hình ảnh, video,.. để tuyên truyền cho gia đình và những người xung quanh:

- Câu chuyện về một gia đình bị mất nhà do lũ lụt

- Hình ảnh về những con vật đang phải chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
- Video về các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu
- Tuyên truyền về biến đổi khí hậu là một việc làm cần thiết để nâng cao nhận thức của mọi người về biến đổi khí hậu và có hành động phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu.

27 tháng 2

Dưới đây là một số nội dung tuyên truyền về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu mà bạn có thể sử dụng để chia sẻ với gia đình và những người xung quanh:

Hiểu biết về biến đổi khí hậu:

Giải thích về khái niệm biến đổi khí hậu và tác động của nó lên môi trường và cuộc sống hàng ngày.Cung cấp thông tin về các hiện tượng như tăng biến đổi khí hậu, nước biển dâng, cạn kiệt tài nguyên tự nhiên, và tình trạng thay đổi khí hậu toàn cầu.

Tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống hàng ngày:

Thảo luận về cách mà biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến các hoạt động như nông nghiệp, thực phẩm, nước sạch, và an sinh xã hội.Nhấn mạnh các nguy cơ như mất mát đất đai, thảm họa thiên nhiên, và đe dọa đến sức khỏe của con người.

Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:

Khuyến khích việc tiết kiệm năng lượng và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo.Thúc đẩy việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng hoặc phương tiện không gây ra khí thải.Khuyến khích tái chế và giảm lượng rác thải sinh hoạt.Tăng cường sự nhận thức về việc trồng cây và bảo vệ rừng, cũng như việc sử dụng sản phẩm hữu cơ.Đề xuất sử dụng nguồn nước một cách tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

Hành động cá nhân và hợp tác cộng đồng:

Mời gọi gia đình và bạn bè tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.Khuyến khích việc tham gia vào các tổ chức và cộng đồng với mục tiêu bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Ví dụ cụ thể và thực tiễn:

Chia sẻ các trải nghiệm cá nhân về việc thay đổi lối sống để giảm thiểu tác động của mình đối với môi trường.Phân tích các biện pháp cụ thể mà gia đình và cộng đồng có thể thực hiện, như việc chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo, sử dụng phương tiện công cộng, và tiết kiệm nước.

Bằng cách chia sẻ những thông tin này và khuyến khích hành động tích cực, bạn có thể góp phần vào việc tăng cường nhận thức và hành động của cộng đồng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.

    
23 tháng 3 2022

A?

14 tháng 3 2023

d

 

14 tháng 3 2023

Hay quá

5 tháng 3 2023

Nguyên nhân là do thiên nhiên như sự tái phân bố nhiệt ở trongđại dương, quỹ đạo trái đất đổi thay, quá trình kiến tạo núi, thềm lục địa có sự biến đổi và  sự lưu chuyển trong hệ thống khí quyển.

1. Tiết kiệm năng lượng2. Sử dụng phương tiện công cộng và xe điện3. Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch4. Giảm tiêu thụ - Biện pháp chống biến đổi khí hậu5. Làm việc gần nhà6. Ăn nhiều rau củ quả7. Bảo vệ rừng - Giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu8. Bảo vệ các đại dương9. Hạn chế rác thải nhựa - Giải pháp biến đổi khí hậu
5 tháng 9 2021

Hiện tượng băng tan: sự nóng lên toàn cầu,...

NG
26 tháng 10 2023

 Xin chào bạn, mình tên là Minh Anh. Năm nay mình 11 tuổi và mình đến từ Trái Đất. Trái Đất của mình nằm ở vị trí thứ 3 tính từ Mặt Trời, vì vậy hành tinh của mình khá nóng. Tuy nhiên Trái Đất kì diệu của minh có một lớp khí quyển bao quanh giúp điều hoà nhiệt độ để phù hợp cho các sinh vật sống trên bề mặt của nó đấy.

Trái Đất của mình có chu vi là 6 378 km, còn diện tích bề mặt Trái Đất lên tới 510 triệu km2. Hành tinh của bạn lớn hơn hay nhỏ hơn Trái Đất của mình vậy?

Trái Đất của mình có dạng hình cầu nên chúng mình có ban ngày và ban đêm kéo dài 24 tiếng mỗi ngày. Nên ban ngày bọn mình được học tập, vui chơi còn ban đêm chúng mình sẽ nghỉ ngơi để lấy lại sức khoẻ và tinh thần cho ngày hoạt động tiếp theo. Còn các bạn thì sao? Các bạn có học tập hay làm việc vào lúc mặt trời chiếu sáng và đi ngủ khi trời tối như chúng mình không? Bạn kể cho mình nghe với nhé.

15 tháng 12 2021

Hà Nội có vị trí 21.0278° vĩ độ Bắc và 105.8342° kinh độ đông. Hà Nội nằm tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; Hà Nam, Hòa Bình ở phía nam; các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên ở phía đông và Hòa Bình, Phú Thọ ở phía tây.

Khí hậu của Hà Nội tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đông. 

 Thủy văn

Nét đặc trưng địa lý của Hà Nội là “thành phố sông hồ” hay “thành phố trong sông”. Hiện nay có 7 con sông lớn nhỏ chảy qua Hà Nội bao gồm sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ. Ngoài ra trong nội đô còn có 2 con sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu cùng các hồ đầm là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội

 

Tham khảo?