K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

a) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

2 NaOH + CuCl2 -> 2 NaCl + Cu(OH)2 

Hiện tượng: Na tan, có khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

b) Mg + FeSO4 -> MgSO4 + Fe

Hiện tượng: Mg tan, có kết tủa trắng xanh.

c) Ba + 2 H2O -> Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 NaOH

Hiện tương: Ba tan, có xuất hiện khí không màu, có kết tủa trắng sau p.ứng.

d) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

6 NaOH + Al2(SO4)3 -> 3 Na2SO4 + 2 Al(OH)3

Hiện tượng: Na tan, có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng.

e) K + H2O -> KOH + 1/2 H2

2 KOH + FeSO4 -> K2SO4 + Fe(OH)2

Hiện tượng: K tan, có khí không màu bay lên, có xuất hiện kết tủa trắng xanh.

20 tháng 12 2020

a) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

2 NaOH + CuCl2 -> 2 NaCl + Cu(OH)2 

Hiện tượng: Na tan, có khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

b) Mg + FeSO4 -> MgSO4 + Fe

Hiện tượng: Mg tan, có kết tủa trắng xanh.

c) Ba + 2 H2O -> Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 NaOH

Hiện tương: Ba tan, có xuất hiện khí không màu, có kết tủa trắng sau p.ứng.

d) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

6 NaOH + Al2(SO4)3 -> 3 Na2SO4 + 2 Al(OH)3

Hiện tượng: Na tan, có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng.

e) K + H2O -> KOH + 1/2 H2

2 KOH + FeSO4 -> K2SO4 + Fe(OH)2

Hiện tượng: K tan, có khí không màu bay lên, có xuất hiện kết tủa trắng xanh.

a) \(HCl+Fe_2O_3\rightarrow FeCl_3+H_2O\)

b) \(Fe+CuCO_4\rightarrow Cu+FeSO_4\)

c) \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

d) \(2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

e) \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

f) \(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)

30 tháng 10 2021

cho em xinh cái hiện tượng y 

 

26 tháng 8 2021

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)

\(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\) (2)

\(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right);n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.4\%}{400}=0,04\left(mol\right)\)

\(TheoPT\left(1\right):n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ PT (2) : \(\dfrac{0,4}{6}>\dfrac{0,04}{1}\)

=> Sau phản ứng NaOH dư

\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_2O_3}.2=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}.2\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)

Dung dịch A: \(Na_2SO_4:0,12\left(mol\right);NaOH_{dư}:0,4-0,24=0,16\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaupu}=9,2+200-0,08.107=200,64\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,16.40}{200,64}.100=3,2\%\)

 

26 tháng 8 2021

@Thảo Phương

Chị ơi chỗ \(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\) thiếu nhấn vs \(100\%\) (nhưng kết quả vẫn đúng)

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

28 tháng 8 2021

a)

$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

b)

Gọi $n_K = a(mol) ; n_{Na} = b(mol) \Rightarrow 39a + 23b = 8,5(1)$

Theo PTHH : 

$n_{H_2} = 0,5a + 0,5b = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2

$C_{M_{KOH}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M$

21 tháng 5 2021

\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.2......................0.2.......0.1\)

\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

Dung dịch X : NaOH 

\(m_{dd_X}=4.6+200-0.1\cdot2=204.4\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0.2\cdot40}{204.4}\cdot100\%=3.9\%\%\)

21 tháng 5 2021

a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

n Na = 4,6/23 = 0,2(mol)
n H2 = 1/2 n Na = 0,1(mol)

V H2 = 0,1.22,4 = 2,24(lít)

c) Dung dịch X là dd NaOH

n NaOH = n Na = 0,2(mol)

C% NaOH = 0,2.40/200   .100% = 4%

Câu 14: 

+) Trong Fe2(SO4)3 có \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{56\cdot2}{400}\cdot100\%=28\%\\\%S=\dfrac{32\cdot3}{400}\cdot100\%=24\%\\\%O=48\%\end{matrix}\right.\)

+) Trong HNO3 có \(\left\{{}\begin{matrix}\%H=\dfrac{1}{63}\cdot100\%\approx1,59\%\\\%N=\dfrac{14}{63}\cdot100\%\approx22,22\%\\\%O=76,19\%\end{matrix}\right.\)

 

nNa=0,3(mol); nNa2O=0,15(mol)

PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

0,3_______________0,3___0,15(mol)

Na2O + H2O -> 2 NaOH

0,15_________0,3(mol)

=> nNaOH(sau p.ứ)=0,6(mol)

mddNaOH(sau p.ứ)= 284,1+ 6,9+9,3-0,15.2= 300(g)

Gọi x là KL của NaOH tinh khiết 80% lấy thêm. 

=> KL chất tan NaOH sau khi trộn vào cùng: mNaOH(cuối)= 0,6.23+0,8x=13,8+-0,8x (g)

KL dd NaOH sau thêm là: mddNaOH(cuối)=300+x(g)

Vì dd NaOH cuối có nồng độ 15% nên ta có pt:

\(\dfrac{13,8+0,8x}{300+x}.100=15\%\\ \Leftrightarrow x=48\)

Vậy cần thêm 48 gam NaOH độ tinh khiết 80% 

Chúc em học tốt!

31 tháng 12 2021

\(n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=0,4.0,27=0,108\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu

_____0,05-->0,075------>0,025

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,025}{0,4}=0,0625M\\C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,108-0,075}{0,4}=0,0825M\end{matrix}\right.\)