K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

Đáp án D

Căn cứ vào điều kiện cụ thể của cuộc kháng chiến cũng như so sánh lực lượng giữa ta và Pháp trong chiến tranh và xu thế chung của thế giới là giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng. Việt Nam đã kí với Pháp Hiệp định Giơnevơm ngày 21-7-1954.

=> Hội nghị Giơ ne vơ được triệu tập trong bối cảnh các nước lớn muốn giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng

5 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

18 tháng 10 2017

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe

28 tháng 2 2018

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe.

31 tháng 3 2019

Đáp án B

Xét âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của từng nước. Trong sự đối sánh với đất nước Xiêm giai đoạn này, vua Rama V thực hiện chính sách cải cách toàn diện đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo để giữ vững nền độc lập thì nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, “trọng nông ức thường” làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy giảm. Hơn nữa, khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi. Như vậy có thể nói, nguyên nhan chính khiến Viêt Nam rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và thiếu ý chí quyết tâm đánh giặc.

5 tháng 1 2018

Đáp án B

Xét âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của từng nước. Trong sự đối sánh với đất nước Xiêm giai đoạn này, vua Rama V thực hiện chính sách cải cách toàn diện đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo để giữ vững nền độc lập thì nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, “trọng nông ức thường” làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy giảm. Hơn nữa, khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi. Như vậy có thể nói, nguyên nhan chính khiến Viêt Nam rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và thiếu ý chí quyết tâm đánh giặc.

4 tháng 1 2020

Đáp án D

Điểm chung trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và chống Mĩ (1954 – 1975) là đều giành thắng lợi từng bước đi đến giành thắng lợi hoàn toàn.

Kháng chiến chống Pháp:

Kháng chiến chống Mĩ:

 

25 tháng 9 2017

Chọn đáp án D.

Điểm chung trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và chống Mĩ (1954 – 1975) là đều giành thắng lợi từng bước đi đến giành thắng lợi hoàn toàn.

Kháng chiến chống Pháp:

Kháng chiến chống Mĩ:

11 tháng 12 2018

Đáp án D

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), quân dân Việt Nam đã giành được nhiều thắng lợi quân sự. Trong đó, chiến thắng Điện Biên Phủ được xem là thắng lợi quân sự lớn nhất, đập tan kế hoạch Nava – là cố gắng cao nhất cũng là cố gắng cuối cùng của Pháp, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán giành thắng lợi, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954).

27 tháng 12 2017

Đáp án D

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), quân dân Việt Nam đã giành được nhiều thắng lợi quân sự. Trong đó, chiến thắng Điện Biên Phủ được xem là thắng lợi quân sự lớn nhất, đập tan kế hoạch Nava – là cố gắng cao nhất cũng là cố gắng cuối cùng của Pháp, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán giành thắng lợi, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954).

10 tháng 1 2018

Đáp án D

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), quân dân Việt Nam đã giành được nhiều thắng lợi quân sự. Trong đó, chiến thắng Điện Biên Phủ được xem là thắng lợi quân sự lớn nhất, đập tan kế hoạch Nava – là cố gắng cao nhất cũng là cố gắng cuối cùng của Pháp, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán giành thắng lợi, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954).