K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Iss:

+Thuận lợi

Quan hệ mậu dịch:Từ năm 1990 đến nay, tốc độ quan hệ mậu dịch với các nước ASEAN tăng 26, 8%Giá trị buôn bán với ASEAN chiếm 32,4% tổng giá trị buôn bán với quốc tế.Mặt hàng xuất khẩu chính là gạoMặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.Hợp tác để phát triển kinh tế: dự án phát triển hành lang đông – tây tạo điều kiện khai thác tài nguyên, nhân công ở vùng khó khăn, giúp xoá đói giảm nghèo.

 +Khó khăn

Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hộiKhác biệt về thể chế chính trị, bất đồng về ngôn ngữNhiều mặt hàng giống nhau, dễ xảy ra cạnh tranh trong xuất khẩu.
31 tháng 1 2021

Thuận lợi:

 

Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với các nước.

Mở rộng quan hệ trong giáo dục, văn hóa, ytế và đào tạo nguồn nhân lực.

Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước.

Xây dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xóa đói giảm nghèo,...

- Khó khăn:

 

Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế — xã hội giữa các quốc gia.

Sự khác biệt về thể chế chính trị và sự bất đồng về ngôn ngữ,...

24 tháng 5 2018

* Thuận lợi:
- Việt Nam tham gia tất cả các hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ...
- Việt Nam đóng góp nhiều sáng kiến nâng cao vị thế ASEAN trên trường quốc tế từ đó nâng cao vị thế của nước ta
- Việt Nam xuất khẩu gạo sang các nước láng giềng, tham gia nhiều dự án phát triển kinh tế khu vực
- Nhập khẩu hàng hóa từ các nước ASEAN: đầu mỏ, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử, tiêu dùng ...
* Khó khăn:
-Trình độ phát triển kinh tế nước ta còn thấp
- Trình độ công nghệ còn lạc hậu
- Có sự khác biệt về thể chế chính trị
- Mức sống người dân Việt Nam còn rất thấp

24 tháng 5 2018

Trả lời:

a. Thuận lợi

  • Quan hệ mậu dịch:
    • Từ năm 1990 đến nay, tốc độ quan hệ mậu dịch với các nước ASEAN tăng 26, 8%
    • Giá trị buôn bán với ASEAN chiếm 32,4% tổng giá trị buôn bán với quốc tế.
    • Mặt hàng xuất khẩu chính là gạo
    • Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.
    • Hợp tác để phát triển kinh tế: dự án phát triển hành lang đông – tây tạo điều kiện khai thác tài nguyên, nhân công ở vùng khó khăn, giúp xoá đói giảm nghèo.

b. Khó khăn

  • Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội
  • Khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng về ngôn ngữ
  • Nhiều mặt hàng giống nhau, dễ xảy ra cạnh tranh trong xuất khẩu.
17 tháng 3 2023
                   Thuận lợi                          Khó khăn

- Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, xã hội

- Có cơ hội tiếp thu, chọn lọc những nét văn hóa, xã hội của mỗi nước

- Tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế

- Mở rộng thị trường kinh tế, dễ dàng hơn trong việc xuất nhập khẩu với nước ngoài

- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ

10 tháng 3 2023

 Câu a :
Phía bắc giáp Trung Quốc 
Phía tây giáp Lào, Campuchia
Phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương.
 Câu b : 
Ý nghĩa của vùng biển
 *Thuận lợi :
+ Vùng biển rộng lớn, nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế. Bờ biển kéo dài có nhiều vũng vịnh kín gió thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu
=> Điều kiên phát triển dịch vụ hàng hải.
* Khó khăn: thiên tai bão kèm mưa to gió lớn, sạt lở bờ biển, cát bay cát chảy,...

11 tháng 3 2023

a. Biên giới đất liền: Trung Quốc,Thái Lan,Lào,Campuchia

b. 

*Thuận lợi: vùng biển VN có giá trị to lớn về kinh tế,trên biển có nhiều khoáng sản,đặc biệt là dầu khí,hải sản phong phú,có nhiều bãi biển đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch,bờ biển có nhiều vũng vịnh kín thuận lợi để xây dựng hải sảng,phát triển giao thông vậntải biển,biển nước ta còn là một kho muối khổng lồ

- khó khăn: thiên tai thường xảy ra ( bão, nước biển dâng,sạt lở bờ biển,..) môi trường biển bị ô nhiễm đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân

17 tháng 3 2021

- Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,...), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh... thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển - đảo, giao thông vận tải biển...
- Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển...
 

17 tháng 3 2021

* Thuận lợi:

- Biển Đông mang lại cho nước ta nguồn ẩm dồi dào và lượng mưa lớn, đồng thời các khối khí qua biển làm giảm bớt tính chất khắc nghiệt lạnh khô vào mùa đông và dịu bớt thời tiết oi bức của mùa hạ, thuận lợi cho hoạt động sống và phát triển kinh tế của người dân.

- Tài nguyên thiên nhiên vùng biển:

+ Khoáng sản: Dầu khí (có trữ lượng lớn và giá trị nhất) với 8 bề trầm tích; ngoài ra có titan, cát thủy tinh, muối.

+ Hải sản: sinh vật vùng biển nhiệt đới đa dạng, năng suất sinh học cao với trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm,vài chục loài mực, các rạn san hô...Nhiều loài quý hiếm, có giá trị xuất khẩu cao: bào ngư, ngọc trai, cá thu, tôm hùm... thuận lợi cho khai thác hải sản biển. Vùng biển có diện tích mặt nước lớn, các cửa sông, đầm phá cung cấp diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản.

+ Dọc bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp, vùng biển có nhiều hòn đảo...thuận lợi để phát triển du lịch biển.

+ Vùng biển rộng lớn, nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế. Bờ biển kéo dài có nhiều vũng vịnh kín gió thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu => điều kiên phát triển dịch vụ hàng hải.

* Khó khăn: thiên tai bão kèm mưa to gió lớn, sạt lở bờ biển, cát bay cát chảy,...

#Tham khảo!

29 tháng 12 2017

- Lợi thế: có thêm điều kiện để phát triển kinh tế, cụ thể:

  + Về quan hệ mậu dịch:

   • Tốc độ tăng trưởng trong buôn bán với các nước ASEAN đạt khá cao: từ năm 1990 đến năm 2000 tăng trung bình 26,8%/năm.

   • Tỉ trọng giá trị hàng hóa buôn bán với các nước ASEAN là gạo (32,4%) tổng buôn bán quốc tế của Việt Nam.

   • Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nước ASEAN với bạn hàng chính là In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, ma-lai-xi-a.

   • Mặt hàng nhập khẩu chính là nguyên liệu sản xuất như xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng nhựa, hàng điện tử.

  + Về hợp tác phát triển kinh tế: Dự án phát triển hành lang Đông – Tây tại lưu vực Mê Công tạo điều kiện để khai thác tài nguyên và nhân công tại những vùng có nhiều khó khăn của một số nước trong khu vực, giúp những vụ này phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo.

- Khó khăn: sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ…

19 tháng 9 2017

Thuận lợi:

+ Đất đai rộng lớn.

+ Tài nguyên đa dạng (khoáng sản, gỗ, đồng cỏ, thủy điện).

Khó khăn:

+ Địa hình chia cắt mạnh: núi cao, sông sâu, vực thẳm.

+ Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt.

+ Đường sá khó xây dựng, bảo dưỡng.

+ Dân cư ít và phân tán.

7 tháng 5 2021

TK:

- Thuận lợi:

Biển nước ta rất giàu hải sản, có nhiều vũng, vịnh, tạo điều kiện cho nước ta phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản, phát triển giao thông vận tải trên biển.Cảnh quan ven bờ tạo điều kiện phát triển du lịch.Các khoáng sản như dầu khí, titan, cát trắng cung cấp nguyên liệu và vật liệu.Biển còn tạo điều kiện cho phát triển nghề muối.

- Khó khăn:

Biển nước ta rất lắm bão, gây khó khăn, nguy hiểm cho giao thông, cho hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân ở vùng ven biển.Thuỷ triều phức tạp (chỗ nhật triều, chỗ bán nhật triều) gây khó khăn cho giao thông.Đôi khi biển còn gây sóng lớn hoặc nước dâng ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ven biển.Tình trạng sụt lở bờ biển và tình trạng cát bay, cát lấn ở Duyên hải miền Trung.
7 tháng 5 2021

- Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô…), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh…thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển đảo, giao thông vận tải biển…

- Khó khăn: Thiên tai vùng biển thường dữ dội và khó lường trước như bão, lụt, sạt lở đường biển,… gây thiệt hại kinh tế lớn cho người dân biển; khó có thể khai thác các tài nguyên khoáng sản.

Tham khảo:

Thuận lợi:

Phát triển nhều ngành kinh tế khác nhau ( công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch…)Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.

Khó khăn:

Luôn phải phòng chống thiên tai, bão, sóng biển, cháy rừng…Bảo lệ lãnh thổ cả vùng biển, vùng trời và đảo xa…trước nguy cơ bị kẻ thù lăm le xâm chiếm.
13 tháng 2 2022

Tham khảo: