K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2023

Chúng ta thường gọi các anh bằng cái tên chung biết bao tin cậy, tự hào: Anh bộ đội! Nếu cần tìm những mẫu mực, những ước mơ, bản lĩnh hành động, tình yêu cao đẹp… hãy đến với các anh!

Những người chiến sỹ mang theo nghĩa khí của người chiến sỹ Cần Giuộc, hào khí của dân tộc chiến đấu vì độc lập, vì hạnh phúc của nhân dân. Những người chiến sỹ theo tổng khởi nghĩa giành chính quyền cùng dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa!

Thủa ban đầu của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đầy rẫy những khó khăn: thù trong, giặc ngoài, gia tài cạn kiệt, nhân dân đói kém,… Với thiên tài Hồ Chí Minh sức mạnh đội quân ấy và ý chí toàn dân tộc đã giữ vững đất nước!

Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thực dân pháp xâm lược nước ta, đội quân ấy cảm tử: “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” bảo vệ thủ đô Hà Nội thân yêu. Đáp lời kêu gọi toàn quốc khánh chiến, họ tạm xa Hà nội lên chiến khu Việt Bắc. Các anh là “Anh vệ quốc quân”! Tất cả theo tiếng gọi của tổ quốc với một ý chí:

“Người ra đi đầu không nghoảng lại

Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”

Các anh, những con người từ vùng quê “nước mặn đồng chua”, vùng “đất cày lên sỏi đá” từ “giếng nước gốc đa”… từ mọi miền tổ quốc cùng “súng bên súng, đầu sát bên đầu” cùng chung gian khổ, hi sinh… trở thành đồng chí! Các anh cùng một hoàn cảnh khó khăn, cùng một nhiệm vụ, cùng chung lý tưởng, một niềm lạc quan trong gian khổ “Miệng cười buốt giá” … Tất cả thành đồng chí, đồng đội đề làm nên chiến thắng. Một chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 một chiến dịch biên giới 1951…

“Anh bộ đội Cụ Hồ” là tên gọi do nhân dân trìu mến đặt cho những chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam. Tiếng “anh” trong ngôn ngữ Việt Nam là tiếng cha mẹ gọi cho con trai đã lớn; tiếng em gọi anh trai,… Tên gọi ấy vừa gần gũi, thân thương, vừa mang ý nghĩa sâu sắc. “Anh bộ đội Cụ Hồ” mang trong mình phẩm chất của người chiến sỹ trong thời đại mới, anh hùng thật giản dị, chân thật mà đáng yêu! Chúng ta đặt niềm tin vào các anh bởi bản lĩnh, là cốt cách, là niềm tin, là kết tinh của sức mạnh.

9 tháng 5 2022

Tham khảo

Năm nay chú Đạt ba mươi tuổi. Thân hình chú nở nang. Ngực nở vòng cung. Da đỏ lịm, bắp tay, bắp chân rắn chắc, lúc nào cũng nổi cuộn lên. Vóc dáng chú cao lớn, chú mặc bộ quân phục màu xanh lá mạ trông rất oai vệ.

Chiếc mũ vải mềm ôm sát lấy đầu. ở giữa có đính một ngôi sao vàng năm cánh, lúc nào cũng lấp lánh. Quân hàm đại úy đỏ tươi trên vai áo với bốn ngôi sao nhỏ và một gạch vàng. Chú đi lại nhanh nhẹn, hoạt bát.

Những ngày nghỉ, sáng nào chú cũng cởi trần, đeo cái cày to, nặng màu đen vòng cánh cung, cùng con trâu ra đồng cày ruộng.

Trông chú hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cùng ra trận. Chỉ có ba ngày thôi, chú đã cày xong ba thửa ruộng.

Tính tình chú rất vui, niềm nở. Tối nào chúng tôi cũng sang nhà chú để nghe chú kể chuyện chiến đấu, chuyện luyện tập, chuyện huấn luyện cho tân binh. Chú kể chuyện rất có duyên nên chúng tôi nghe mãi mà không thấy chán.

Chú Đạt cũng rất khéo tay, chú đã làm cho tôi một con diều sáo rất đẹp. Mỗi khi diều bay lên cao, tiếng sáo diều vi vu vang vọng khắp thôn xóm. Chú làm việc gì cũng rất nhanh nhẹn, gọn gàng. Thấy vậy, tôi ngạc nhiên hỏi chú:

– Sao việc gì chú cũng làm được thế?

Chú bảo:

– Là bộ đội phải biết làm tất cả mọi việc. Khi có chiến tranh, cầm súng giết giặc. Còn khi đất nước hòa bình, tự mình phải biết tăng gia sản xuất, giúp dân khai hoang, làm nhà, dạy học…

Tôi lại hỏi:

- Thế bộ đội có nhiều tiền không chú?

Chú cười và xoa tay lên đầu tôi:

– Bộ đội không có tiền mà chỉ có tình thôi cháu ạ!

Hôm chú lên đường, chú còn dặn tôi:

– Phải cố gắng học giỏi cháu nhé!

Hiện nay chú vẫn còn công tác trong quân đội, thỉnh thoảng chú mới về thăm gia đình. Tôi rất nhớ chú và thầm ước: "Sau này lớn lên, tôi sẽ vào học ở trường sĩ quan quân đội để được giống như chú Đạt."

9 tháng 5 2022

Tham khảo

Năm nay chú Đạt ba mươi tuổi. Thân hình chú nở nang. Ngực nở vòng cung. Da đỏ lịm, bắp tay, bắp chân rắn chắc, lúc nào cũng nổi cuộn lên. Vóc dáng chú cao lớn, chú mặc bộ quân phục màu xanh lá mạ trông rất oai vệ.

Chiếc mũ vải mềm ôm sát lấy đầu. ở giữa có đính một ngôi sao vàng năm cánh, lúc nào cũng lấp lánh. Quân hàm đại úy đỏ tươi trên vai áo với bốn ngôi sao nhỏ và một gạch vàng. Chú đi lại nhanh nhẹn, hoạt bát.

Những ngày nghỉ, sáng nào chú cũng cởi trần, đeo cái cày to, nặng màu đen vòng cánh cung, cùng con trâu ra đồng cày ruộng.

Trông chú hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cùng ra trận. Chỉ có ba ngày thôi, chú đã cày xong ba thửa ruộng.

Tính tình chú rất vui, niềm nở. Tối nào chúng tôi cũng sang nhà chú để nghe chú kể chuyện chiến đấu, chuyện luyện tập, chuyện huấn luyện cho tân binh. Chú kể chuyện rất có duyên nên chúng tôi nghe mãi mà không thấy chán.

Chú Đạt cũng rất khéo tay, chú đã làm cho tôi một con diều sáo rất đẹp. Mỗi khi diều bay lên cao, tiếng sáo diều vi vu vang vọng khắp thôn xóm. Chú làm việc gì cũng rất nhanh nhẹn, gọn gàng. Thấy vậy, tôi ngạc nhiên hỏi chú:

– Sao việc gì chú cũng làm được thế?

Chú bảo:

– Là bộ đội phải biết làm tất cả mọi việc. Khi có chiến tranh, cầm súng giết giặc. Còn khi đất nước hòa bình, tự mình phải biết tăng gia sản xuất, giúp dân khai hoang, làm nhà, dạy học…

Tôi lại hỏi:

- Thế bộ đội có nhiều tiền không chú?

Chú cười và xoa tay lên đầu tôi:

– Bộ đội không có tiền mà chỉ có tình thôi cháu ạ!

Hôm chú lên đường, chú còn dặn tôi:

– Phải cố gắng học giỏi cháu nhé!

Hiện nay chú vẫn còn công tác trong quân đội, thỉnh thoảng chú mới về thăm gia đình. Tôi rất nhớ chú và thầm ước: "Sau này lớn lên, tôi sẽ vào học ở trường sĩ quan quân đội để được giống như chú Đạt."

9 tháng 5 2022

ngắn hưn: em rất thích chú bộ đội:D

16 tháng 3 2023

Thời đó ở Làng Mạc Sơn xã Thanh Đàm,huyện Thanh Trì Hà Nội có ông giáo nọ và vợ sinh được một cậu con trai đặt tên là Chu Văn An.Năm 4 tuổi Chu Văn An đã biết làm toán nâng cao,làm các công việc nhà giúp cha mẹ.Nhưng vì nhà ônh giáo nghèo,mà đã về hưu không truyền lại kiến thức cho con được ông rất buồn lòng,thấy cha buồn Chu Văn An bèn lên tiếng hỏi cha:

-Chaaa làm......sa..o vậy?

Ông giáo không trả lời và bảo Chu Văn An đi chăn trâu,lúc đi chăn trâu cậu đi qua lớp học nọ,thấy thầy đồ cầm cuốn sách,cậu lại gần bảo:

-Úi sời cái bài này dễ

Thầy đồ hỏi

-Này cậu con ai học lớp mấy

Dạ cháu con ông giáo làng bên chưa đi học ạ

Ông thầy đồ bèn bảo:Mai cứ đến đây mà học

Rồi Chu Văn An ngồi học.

Hoc được chút lâu mới nhớ ra con trâu,Chu Văn An ra cánh đồng thì thấy nó,mừng lắm.

Mình sẽ ghi là Ko biết kakaka

11 tháng 2 2023

Bác Hoàng là một công dân gương mẫu ở khu phố em , không chỉ vậy bác còn là ban tổ trưởng của nhà văn hóa nơi em ở. Bác luôn tổ chức các chương trình trong nhà , nào là những cuộc họp quan trọng,những đợt tiêm vắc - xin hồi còn dịch cũng đều có mặt bác tới để tiêm cho mọi người ... Đặc biệt em ấn tượng nhất là đợt bác tổ chức quyên góp tiền gửi cho người Miền Trung , ủng hộ tăm của người khuyết tật .Em rất yêu quý Bác Hoàng , bác không chỉ là một người công dân gương mẫu mà bác còn là người có trách nhiệm đối với đất nước .

14 tháng 3 2023

Bảo là một bạn học sinh giỏi lớp em.  Dù cậu ấy nhà không khá giả nhưng cậu ấy luôn đến lớp đầy đủ và siêng học. Bài tập của cậu ấy luôn luôn đủ. Bảo còn chuẩn bị trước bài. Dù nhà rất xa nhưng Bảo vẫn luôn đến lớp đúng giờ và không nghỉ buổi nào.
(Bạn có thể thay tên nhé)

15 tháng 3 2023

mik cảm ơn ạa

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

Hôm nay là ngày mười lăm,trăng tròn như quả trứng vậy! Cái màu trắng bạch của trăng y như lòng trắng trứng gà, nó thanh bạch mà lại xinh đẹp. Người đi đâu, ông trăng đi theo đó giống như là đôi bạn tri kỉ từ lâu. Khung cảnh bộn bề thường ngày biến mất nhường chỗ cho ánh trăng khuya soi sáng con đường. Ánh sáng của trăng mạnh mẽ hơn ánh sáng của bao nhiêu ánh đèn khác. Theo dòng thời gian, ngắm trăng như vầy ta có cảm giác như đang lạc vào một loạt bài thơ nổi tiếng về trăng của Bác như "Ngắm trăng", "Cảnh khuya",...Qua đó, ta cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước và cảm thấy cuộc sống trở nên vui tươi, sinh động và ý nghĩa hơn. 

Phép nhân hóa: in đậm nghiêng

7 tháng 11 2021

Nhưng ở quê sao có bao ánh đèn ạ