K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

Tham khảo :

Ngày xưa, có một ông vua sai viên quan đi dò la khắp nơi để tìm người tài giỏi. Một hôm, viên quan phát hiện ra dấu hiệu nhân tài ở một em bé con nhà thường dân qua lời đối đáp nhanh nhạy, thông minh. Vua hay tin đã trực tiếp tạo ra những tình huống oái oăm để thử tài em. Lần thử thách cuối cùng, em bé đã đem trí thông minh của mình thắng điều kiện thách đố của sứ thần. Sau đó, em được phong làm Trạng nguyên và giúp Vua trong việc triều chính.

Để tìm kiếm người tài giỏi trong thiên hạ một nhà vua đã sai viên quan đi khắp nơi và đưa ra các câu hỏi hóc búa để thử tài nhưng vẫn chưa tìm ra người nào tài giỏi.

Đến cánh đồng thấy hai cha con đang dùng trâu cày đất, viên quan hỏi trâu cày một ngày mấy đường. Cha chưa biết trả lời thế nào thì cậu bé trả lời: nếu như quan trả lời ngựa một ngày đi được bao nhiêu bước thì sẽ cho quan biết trâu cày một ngày được mấy đường. Quan nghe vậy sửng sốt và khẳng định đây là nhân tài,chạy vội về tâu với vua.

Vua thử tài bằng cách bán 3 thùng gạo nếp và 3 con trâu đực dặn nuôi để trong 1 năm ba con trâu đẻ thành chín con. Ai nấy đều lo lắng nhưng cậu bé cứ nói lấy gạo nếp và giết trâu để ăn, còn một phần làm lộ phí cho hai cha con vào kinh. Cậu bé đã chứng minh với nhà vua rằng 3 con trâu đực không thể đẻ.

Nhà vua tiếp tục thử tài cậu bé bằng cách ra lệnh từ một con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn. Cậu bé đưa cây kim và nói rằng rèn thành con dao để xẻ thịt chim.

Bây giờ thế lực ngoại bang đe dọa xâm lược, cho người sang thử tài. Cho một vỏ con ốc vặn dài và làm sao để xâu sợi chỉ xuyên qua con ốc đó. Cậu bé nghĩ ra cách lấy con kiến càng buộc chỉ ngang lưng, bên kia thì bôi mỡ để dẫn dụ kiến bò sang. Sợi chỉ được xuyên qua con ốc trong sự ngỡ ngàng, thán phục của sứ giả.

Vua ban thưởng hậu hĩnh cho cậu bé, phong làm trạng nguyên và có việc gì khó cũng đều hỏi ý kiến của cậu bé.



 

11 tháng 12 2017

Khi trải qua thử thách làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ, cậu bé khảng khái bảo sứ giả về tâu với vua mài một côn dao để mổ thịt chim. Từ lúc đó, vua mới phục hẳn sự thông minh hơn người, tài năng ứng xử nhanh nhẹn và linh hoạt của cậu bé, khiến cho nhà vua lúc này mới chịu “phục sát đất” và không thử cậu bé nữa. Hồi đó, nước láng giềng muốn lăm le nước ta, để dò xem bên này có nhân tài không họ sai sứ đưa sang một con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ xuyên qua vỏ ốc. Trong khi các vua quan, đại thần đều vò đầu bứt tóc tìm mọi cách để xâu sợi chỉ qua con ốc nhưng không thành. Cuối cùng đành phải mời xứ đi nghỉ ngơi để có thời gian hỏi ý kiến của cậu bé, câu trả lời là một bài hát:

“Tang tính tang! Tính tình tang

Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng

Bên thời lấy giấy mà bưng

Bên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang

Tang tình tang…”

Viên quan vui sướng và về làm theo lời  chỉ của cậu bé và quả nhiên, trước con mắt chứng kiến của các quan cũng như sứ láng giềng, con kiến đã xâu sợi chỉ qua vỏ ốc vặn. Câu trả lời không chỉ thể hiện rõ sự thông minh hơn người cũng như tài trí tầm vóc cao siêu của cậu bé àm còn nói lên sự hài hước, dí dỏm, đậm chất dân gian, tiếng cười sảng khoái của nhân dân ta. Chính câu trả lời tưởng như rất khó khăn, cụt đường đối với các quan đại thần nhưng lại vô cùng đơn giản, “nhẹ tựa lông hồng” đối với em bé thông minh đã đưa em lên chức trạng nguyên, được vua xây cho dinh thự riêng để tiện được hỏi han.

Câu chuyện “Em bé thông minh” thật hay và ý nghĩa. Truyện đề cao trí thông minh vượt trội của cậu bé nói riêng và của người lao động nói chung. Trí thông minh được thể hiện xoay quanh cuộc sống đời thường của nhân dân lao động, qua những hình ảnh thân thuộc, gần gũi: con trâu, con ngựa, con chim sẻ, con kiến. Trí thông minh của cậu bé tiêu biểu cho trí tuệ của dân gian được đúc kết từ đời sống và vận dụng vào thực tế. Truyện không chỉ đề cao trí tuệ của em bé mà còn mang ý nghĩa sâu sắc, thâm thúy, đồng thời nó còn mang lại tiếng cười sảng khoái, hài hước, vui vẻ cho nhân dân lao động. Qua đó, là sự đề cao, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của em bé giàu trí tuệ.

Tóm lại, qua câu chuyện, ông cha ta muốn gửi gắm, đề cao tầm quan trọng của trí tuệ đối với cuộc sống hằng ngày. Những người có trí thông minh sẽ luôn mang lại kết quả tốt đẹp cho công việc, chính vì vậy, mỗi chúng ta cần rèn luyện, học tập thật tốt để trở thành những người có ích cho xã hội.

11 tháng 12 2017

Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.

chúc bn ngày mai thi tốt!

16 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

22 tháng 9 2018

Trong kho tàng truyện dân gian truyện cổ tích thì không thiếu nhưng câu chuyện về những cô bé cậu bé từ nhỏ đã được biết đến la rất thông minh. Trong đó có câu chuyện em bé thông minh là một câu chuyện khá nổi tiếng nói về một em bé rất thông minh đề cao trí khôn dân gian từ đó tạo ra tiếng cười vui vẻ hồn nhiên nhưng không kém phần thâm thúy. Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí. Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.

30 tháng 9 2016

Em thích câu đố thứ 2.Vì Lần thứ hai, vua ban cho làng em 3 thúng gạo nếp, ba con trâu đực, hạn trong mỗi năm, trâu ấy phải đẻ thành 9 con. Thật kì quặc vì trâu đực sao đẻ được? Có loại trâu nào đẻ được 3 con trong một năm? Lệnh vua ai dám chống lại? Dí dỏm ở chỗ: Cả làng thì lo, còn em bé lại có cách xử trí rất "lạ": Giết hai trâu, đem hai thúng gạo nếp đồ xôi, cả làng ăn… một trận cho sướng miệng; còn một thúng gạo nếp, một con trâu thì đem bán đi để hai cha con em làm lộ phí lên kinh một chuyến. Em đã tìm cách gặp được vua. Lời đối đáp của em rất thông minh. Em gặp vua và em khóc vì mẹ em đã chết mà cha em không đẻ được một em bé nào nữa. Câu hỏi ngây thơ ngộ nghĩnh của em đã làm cho ông vua phì cười cất nghĩa: "Bô mày lù giếng đực thì làm sao đề được!". Em đã "giương bẫy" để vua mắc mưu, và em có hỏi vặn lại: "Thế sao làng chúng con lụi có lệnh trên bắt nuôi 3 con trâu đực cho đề thành 9 con để nộp đức vua?…". Em bé rất thông minh vì đà biết sử dụng phép luận suy là lấy cái vô lí, cái phi lí để giải thích, để bác bỏ cái phi lí, cái vô lí: Đàn ông không đẻ được thì trâu đực cũng không đẻ được, đó là chuyện đương nhiên!

Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

    0
    Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
    Đọc tiếp

    Tìm hiểu văn bản

    a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

    b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

    A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

    C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

    c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

    Tình huốngCách trả lời
    (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
    (2) Câu đố của vua (lần 1) 
    (3) Câu đó của vua (lần 2) 
    (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

     

    d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

    Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
    (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
    (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
    (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
    (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

    e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

    A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

    B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

    C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

    D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
    g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

    Viết theo những gợi ý sau:

    Về ý nghĩa:

    - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
    - ...
    Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
    - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
    - ...

    Giúp em với mn em đang cần gấp

     

       

      0
      Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
      Đọc tiếp

      Tìm hiểu văn bản

      a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

      b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

      A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

      C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

      c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

      Tình huốngCách trả lời
      (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
      (2) Câu đố của vua (lần 1) 
      (3) Câu đó của vua (lần 2) 
      (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

       

      d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

      Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
      (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
      (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
      (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
      (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

      e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

      A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

      B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

      C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

      D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
      g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

      Viết theo những gợi ý sau:

      Về ý nghĩa:

      - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
      - ...
      Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
      - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
      - ...

      Giúp em với mn em đang cần gấp

       

        0