K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở và đưa và biểu thức (11.2) ta có

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Suy ra điện trở tương đương của đoạn mạch song song

được tính bằng biểu thức sau :

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

8 tháng 12 2018

Đáp án B

16 tháng 4 2017

Đáp án B

+ Vì hai điện trở R 1  và R 2  mắc nối tiếp nên:  R td = R 1 + R 2 = 400 Ω

21 tháng 7 2017

Bai 2:

R1ntR2

\(\Rightarrow U_2=U-U_1=12-3=9\left(V\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9}{9}=1\left(A\right)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{3}{1}=3\Omega\)

21 tháng 7 2017

+ - R1 R2 R3 A

R1ntR2ntR3 =>I=I1=I2=I3=1(A)

\(U_3=U-U_1-U_2=18-5.1-10.1=3\left(V\right)\)

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{3}{1}=3\Omega\)

25 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương mạch ngoài: 

    \(R_N=R_1+R_2=2+6=8\Omega\)

    Cường độ dòng điện qua mạch chính:

     \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{6}{2+8}=0,6A\)

b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong \(t=1h20'=4800s\) là: \(Q=R_1I^2t=2\cdot0,6^2\cdot4800=3456J\)

c) Hiệu suất nguồn điện:

   \(H=\dfrac{R_N}{R_N+r}=\dfrac{8}{2+8}=0,8=80\%\)

25 tháng 3 2018

16 tháng 12 2017

Hướng dẫn giải

Mạch điện gồm n điện trở ghép nối tiếp nên:

1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2 + ... + 1 R n = 1 2 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) 2 ⇒ R t d = 2 n ( n + 1 ) Ω

27 tháng 10 2017

11 tháng 5 2019