K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

0,6 = 6 / 10

0,26 = 26 / 100

3,1232 = 31232 / 10000

16 tháng 9 2021

a. 0,35 = \(\dfrac{7}{20}\)

0,016 = \(\dfrac{2}{125}\)

-0,15 = \(\dfrac{-3}{20}\)

1,18 = \(\dfrac{59}{50}\) 

11 tháng 12 2021

1,42(16)=3487/4950

21 tháng 10 2016

2 a 8,5:3=2,8(3) b.18,7:6=3,11(6) c.58:11=5,(27) d.14,2:3,33=4,(264)

3a.0,32=8/25 b.-0,124=-31/250 c1,28=32/25 d,-3,12=-78/25

4

1/99=0.(01) 1/999=0,(001)

đúng thì tích nha

 

Vì trong các phân số này, mẫu của nó được phân tích dưới dạng thừa số nguyên tố thì trong các thừa số nguyên tố đó, không có số nào khác 2 và 5 nên các phân số này viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

-5/32=-0,15625

7/125=0,056

13/80=0,1625

-21/50=-0,42

20 tháng 1 2019

* Rút gọn các phân số về phân số tối giản : Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

* Xét các mẫu số :

4 = 22 ; 6 = 2.3 ; 50 = 52.2 ; 125 = 53 ; 45 = 32.5 ; 2 = 21

* Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

* Các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

26 tháng 7 2016

ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)

ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)

\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)

\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)