K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

\(2=\dfrac{2}{1}\) ; \(-2=\dfrac{-4}{2}\); \(0=0\) ; \(2\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{3}\)

19 tháng 8 2017

đây là ngữ văn mà bạn

Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau:  (1) Tôi giụi mắt bỏ ra khoang trước, vốc nước dưới sông lên rửa mặt. (2) Trên vệt rừng đen ở chỗ con sông ngoặt như lưỡi cưa cá mập chơm chởm dựng đầu răng nhọn đã ửng lên màu mây hồng phơn phớt. (3) Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. (4) Càng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau: 

 (1) Tôi giụi mắt bỏ ra khoang trước, vốc nước dưới sông lên rửa mặt. (2) Trên vệt rừng đen ở chỗ con sông ngoặt như lưỡi cưa cá mập chơm chởm dựng đầu răng nhọn đã ửng lên màu mây hồng phơn phớt. (3) Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. (4) Càng đến gần, khi bóng chim chưa hiện rõ hình đôi cánh, thì quang cảnh đàn chim bay lên giống như đám gió bốc tro tiền, tàn bay liên tiếp hồ điệp. 

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) 

a. Hãy xác định các phép liên kết trong đoạn trích trên. 

b. So sánh cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ: 

(1) Từ chỗ vệt rừng đó, chim cất cánh tua tủa bay lên. 

(2) Từ chỗ vệt rừng đen xa từ đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. 

c. Việc sử dụng thành ngữ “liên chi hồ điệp” trong câu cuối có tác dụng gì?

d. Xác định nghĩa của từ “tua tủa” trong đoạn trích trên. Nghĩa của từ “tua tủa” trong ngữ cảnh này có gì giống và khác nghĩa trong từ điển? Hãy tìm các ngữ cảnh khác có từ “tua tủa”. 

0
Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau:  (1) Tôi giụi mắt bỏ ra khoang trước, vốc nước dưới sông lên rửa mặt. (2) Trên vệt rừng đen ở chỗ con sông ngoặt như lưỡi cưa cá mập chơm chởm dựng đầu răng nhọn đã ửng lên màu mây hồng phơn phớt. (3) Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. (4) Càng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau: 

 (1) Tôi giụi mắt bỏ ra khoang trước, vốc nước dưới sông lên rửa mặt. (2) Trên vệt rừng đen ở chỗ con sông ngoặt như lưỡi cưa cá mập chơm chởm dựng đầu răng nhọn đã ửng lên màu mây hồng phơn phớt. (3) Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. (4) Càng đến gần, khi bóng chim chưa hiện rõ hình đôi cánh, thì quang cảnh đàn chim bay lên giống như đám gió bốc tro tiền, tàn bay liên tiếp hồ điệp. 

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) 

a. Hãy xác định các phép liên kết trong đoạn trích trên. 

b. So sánh cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ: 

(1) Từ chỗ vệt rừng đó, chim cất cánh tua tủa bay lên. 

(2) Từ chỗ vệt rừng đen xa từ đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. 

c. Việc sử dụng thành ngữ “liên chi hồ điệp” trong câu cuối có tác dụng gì?

d. Xác định nghĩa của từ “tua tủa” trong đoạn trích trên. Nghĩa của từ “tua tủa” trong ngữ cảnh này có gì giống và khác nghĩa trong từ điển? Hãy tìm các ngữ cảnh khác có từ “tua tủa”. 

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 1

a. Phép nối: từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, càng đến gần.

b. Câu (2) sử dụng phép mở rộng thành phần chính và trạng ngữ có nhiệm vụ làm rõ cảnh vật có ở trong câu. 

So với câu (1), câu (2) giúp người đọc hình dung cảnh vật rõ ràng và tăng phần hấp dẫn, sinh động thêm cho câu văn.

c. Việc sử dụng thành ngữ "liên chi hồ điệp" có tác dụng ý chỉ cho việc đàn chim bay lên nhiều vô kể, con nọ tiếp con kia không ngừng.

d. Từ "tua tủa" trong bài được hiểu ở đây là rât nhiều con chim bay lên, bay khá nhanh.

Nghĩa của từ "tua tủa" trong ngữ cảnh này có điểm giống với nghĩa trong từ điển là đều thể hiện sự nhiều, rất nhiều. Kác ở điểm là nghĩa trong từ điển được hiểu là gợi tả dáng chĩa ra không đều của nhiều vật cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ.

Ví du: Chú nhím con có bộ lông tua tủa.

28 tháng 5 2018

sao lại là Ngữ Văn ?

28 tháng 5 2018

Ai trả lời nhận thẻ 50k 

Ib với mình nha Uy tín

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

1. Thực hiện phép tínha. 7/15 – 3/2 : -5/4 + -1/5b. 2. √(25/64) + (-2018)0 – |-1/4|c. Một hình vuông có cạnh bằng a (cm). Nếu tăng cạnh của hình vuông đó lên gấp 3 lần thì diện tích của hình vuông đó tăng lên bao nhiêu lần?2. Tìm x và sau đó làm tròn kết quả của x đến số thập phân thứ hai. Biết:a. -3/5 x + 7/3 = 2/15       b. |x + 4/15| – 1/3 = 2 + √(16/25)3. Số học sinh giỏi, khá của khối 7 ở học kì...
Đọc tiếp

1. 

Thực hiện phép tính

a. 7/15 – 3/2 : -5/4 + -1/5

b. 2. √(25/64) + (-2018)0 – |-1/4|

c. Một hình vuông có cạnh bằng a (cm). Nếu tăng cạnh của hình vuông đó lên gấp 3 lần thì diện tích của hình vuông đó tăng lên bao nhiêu lần?

2. 

Tìm x và sau đó làm tròn kết quả của x đến số thập phân thứ hai. Biết:

a. -3/5 x + 7/3 = 2/15       b. |x + 4/15| – 1/3 = 2 + √(16/25)

3. 

Số học sinh giỏi, khá của khối 7 ở học kì 1 có tỉ lệ là 2 : 3. Tính số học sinh giỏi, khá đó. Biết tổng số học sinh giỏi và học sinh khá là 250 em.

4. 

Bạn An mang một số tiền đến nhà sách để mua tập và bút. Số tiền bạn An mang theo vừa đủ để mua 3 cuốn tập hoặc 6 cây bút đỏ hoặc 10 cây bút xanh. Biết rằng giá của một cây bút đỏ cao hơn so với giá một cây bút xanh là 2000 đồng. Hỏi giá của mỗi cuốn tập, mỗi cây bút đỏ, mỗi cây bút xanh là bao nhiêu tiền?

5. 

Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC.

1
29 tháng 12 2018

Bài 3:

Gọi số hs khá giỏi của lớp 7 lần lượt là a,b(a,b thuộc N*)

Theo đề bài ra , ta có:

\(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)và a+b= 250

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta  có:

\(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{a+b}{2+3}\)=\(\frac{250}{5}\)=50

Khi đó: a = 50 x 2 = 100

          b = 50 x 3 = 150

          

11 tháng 3 2023

Câu

Cặp vần

Loại vần

1.

Trưa – mưa

Vần cách

2.

Hạn – tán

Vần cách

3.

May – bay

Vần cách

4.

Đài – hai

Vần cách

5.

Mưa – vừa

Vần cách

6.

Năm – nằm

sáng - tháng

Mười – cười

Vần cách

9 tháng 12 2019

tui trả lời rùi

ài 3. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số và sản lượng công nghiệp của châu Phi so với thế giới ; biết rằng: dân số châu Phi chiếm 13,4% dân số thế giới Sản lượng công nghiệp châu Phi chiếm 2% sản lượng công nghiệp thế giới.
Nhận xét về trình độ phát triển công nghiệp của châu Phi.
Trả lời:

a) Vẽ biểu đồ

b) Nhận xét: Công nghiệp châu Phi kém phát triển, chiếm vị trí rất nhỏ trong nền kinh tế thế giới, không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng chuyên môn hoá.

4/

- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.

  + Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.

  + Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.

  + Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.

  + Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.

- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.