K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2022

\(1,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2,Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ 3,2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 8HCl+Fe_3O_4\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\\ 6,\left(1\right)C_xH_y+\left(x+\dfrac{y}{4}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\\ \left(2\right)C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\\ 7,Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

16 tháng 4 2019

1.2KMnO4\(\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

2.\(H_2+CuO_{đỏ}\xrightarrow[]{t^o}Cu_{đen}+H_2O\)

3.\(6HCl+2Al\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

4.\(8HCl+Fe_3O_4\xrightarrow[]{}FeCl_2+2FeCl_3+34H_2O\)

5.\(C_xH_yO_z+\left(\frac{x+\frac{y}{2}-z}{2}\right)O_2\xrightarrow[]{t^o}xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)

6.lần sau cho rõ ràng là sắt mấy nhá .học tốt

th1:\(Fe_2O_3+6HCl\xrightarrow[]{}2FeCl_3+3H_2O\)

th2:\(FeO+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2O\)

16 tháng 4 2019

Đoàn Gia Khánh số 2 là oxit sắt từ mà

25 tháng 4 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\), ta được CuO pư hết.

25 tháng 4 2023

a, nH2 = V/22,4 = 13,44/22,4 =0.6 (mol)
             Fe + 2HCl \(\rightarrow \)  FeCl+ H2

TLM :     1         2             1       1
Đề cho:  0,6<--1,2<----------- 0,6 (mol)
mHCl = n . M = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
mFe= n . M = 0,6 . 56 =33,6 (g)
c, nCuO = \(\dfrac{16}{80}\)= 0,2 (mol)
          CuO + H\(\rightarrow \) Cu + H2O
TLM:    1         1         1       1
Vì \(\dfrac{nH_2}{1}\)= 0,6 < \(\dfrac{n_{CuO}}{1}\)= 0.2
=> CuO phản ứng hết.

16 tháng 3 2022

nFe = 5,6 : 56 = 0,1(mol)
pthh : Fe + 2 HCl -->FeCl2 +  H2 
          0,1---------------> 0,1-----> 0,1 (mol) 
=> m = mFeCl2 = 0,1 .127 = 12,7 (g) 
=> V = VH2 (dktc ) = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) 
nCuO = 4 : 80 0,05 (mol) 
pthh CuO + H2 -t--> Cu + H2O
  LTL : 0,05/ 1   <  0,1 /1  => H2 du 
nH2(pu) = nCuO = 0,05 (mol) 
=> nH2 (du) = nH2 (ban dau ) - nH2 (pu ) 
                    = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol) 
mH2(du) = 0,05 . 2 = 0,1 (g)

16 tháng 3 2022

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1 -> 0,2   ->   0,1 ->  0,1 (mol)

nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 (mol)

mFeCl2 = 0,1 . (56 + 35,5 . 2) = 12,7 (g)

VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

b)                H2 + CuO --> Cu + H2O

                0,05 <- 0,05 -> 0,05 -> 0,05 (mol)

nCuO = \(\dfrac{4}{80}\)= 0,05(mol)

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}\)   > \(\dfrac{0,05}{1}\). Vậy H2 dư, tính theo CuO.

nH2(dư) = nH2( ban đầu) - nH2(phản ứng) = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

 

Vui lòng kiểm tra lại, nếu có sai sót gì thì sorry.

30 tháng 11 2016

1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO

2Mg + O2 ===> 2MgO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam

2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe

= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam

3/Giả sử NTKX chính là X

Theo đề ra, ta có:

2X + 16a = 94

Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3

  • Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
  • Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
  • Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)

1 tháng 12 2016

cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không

 

9 tháng 3 2023

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

26 tháng 5 2021

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

______0,2_________________0,2 (mol)

b, VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

c, Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

Bạn tham khảo nhé!

26 tháng 5 2021

a) Zn  + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2

b) mZn = \(\dfrac{13}{65}\)=0,2 (mol)

         Zn  + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2

(mol) 0,2 ----------------------> 0,2

\(V_{H_2}\)= 0,2 . 22,4 = 4,48(lít)

c)\(n_{FeO}\)=\(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)

         H2 + FeO \(\underrightarrow{t^o}\)Fe + H2O

(mol)         0,1----->0,1

mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)

8 tháng 5 2023

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`

 `0,1`      `0,2`          `0,1`       `0,1`         `(mol)`

`n_[Fe]=[5,6]/56=0,1(mol)`

`a)V_[H_2]=0,1.22,4=2,24(l)`

`b)C_[M_[HCl]]=[0,2]/[0,1]=2(M)`

8 tháng 5 2023

Anh cho em hỏi muốn tính được CM thì lấy số mol của chất tan chia cho thể dung dịch sao anh lấy số mol của dd chia cho thể tích của dd vậy ạ em chưa hiểu lắm

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

Câu 1:

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,2}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Fe p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\) 

 

Câu 2:

PTHH: \(RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\)

Ta có: \(n_{RO}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{36}{M_R+16}=0,5\) \(\Rightarrow M_R=56\)  (Sắt)

  Vậy CTHH cần tìm là FeO