K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

Mỗi năm, hàng ngàn loài động vật hoang dã bị tuyệt chủng.
Những loài vật đã có thời từng lang thang khắp Trái Đất hàng đàn thì
nay đã vĩnh viễn biến khỏi hành tinh của chúng ta với một tốc độ
nhanh khủng khiếp. Các nhà khoa học ước tính rằng tốc độ tuyệt
chủng hiện thời cao hơn 1000 lần so với tốc độ bình thường chỉ bởi
một yếu tố. Điều gì đã gây ra tốc độ tuyệt chủng tăng nhanh đến thế?
Câu trả lời đơn giản nhưng đáng lo ngại là: con người.
Điều không ổn ở đây là gì?
Chúng ta đang tiêu thụ các tài nguyên thiên nhiên của Trái Đất
nhanh hơn so với mức có thể tái tạo được chúng. Chúng ta đang hủy
hoại môi trường sống của động vật, thức ăn, nước và không khí của
chúng, và tiêu diệt chính bản thân các loài vật, với một tốc độ không
thể chống lại. Càng nhiều tổ chim bị phát quang đi để xây những tòa
nhà chọc trời, nhiều con sông bị san lấp để làm bãi đỗ xe và nhiều đàn
voi bị tàn sát để làm đồ trang sức rẻ tiền, thì số lượng và tính đa dạng
của động vật càng bị giảm sút.
Ngoài việc tiêu thụ quá nhiều tài nguyên, một xu hướng đáng lo
ngại hơn đang đe dọa động vật hoang dã; đó là nạn buôn bán động
vật hoang dã bất hợp pháp. Nạn buôn lậu các loài động vật hoang dã
và các bộ phận cơ thể chúng trên thị trường chợ đen đang tăng lên.
Nhu cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm có nguồn gốc từ một số
loài động vật trên cạn điển hình như voi, tê giác và hổ không chỉ đe
dọa những loài động vật đó mà còn đe dọa cả sự yên bình, sức khỏe
và sự thịnh vượng của cư dân sống gần chúng.
Tại sao chúng ta phải quan tâm
Khi toàn bộ một loài vật đi đến tuyệt chủng thì tổn thất gây ra
không chỉ dừng lại ở tổng số con vật bị mất đi. Mặc dù chúng ta có thể
coi thế giới động vật là tách biệt với chúng ta, nhưng cuộc sống của
chúng ta và cuộc sống của chúng lại liên kết chặt chẽ, gắn kết với
nhau bằng cả triệu sợi dây vô hình. Cây cối, động vật, con người và
- 3 -
môi trường cùng nhau cấu thành một cộng đồng sinh học – một hệ
sinh thái – mà trong đó mỗi bộ phận này đều phụ thuộc vào các bộ
phận kia để tồn tại. Khi một bộ phận của cộng đồng đó bị rơi vào tình
trạng mất cân bằng hoặc bị loại bỏ thì toàn bộ hệ sinh thái đó sẽ gánh
chịu hậu quả. Hơn nữa, việc buôn bán bất hợp pháp động vật hoang
dã còn làm suy giảm an ninh của người dân và các nguồn lợi thu được
từ việc kinh doanh hợp pháp.
Mọi người đều có thể giúp sức
Mặc dù con người là mối đe dọa lớn nhất của động vật hoang
dã, nhưng chúng ta cũng là niềm hy vọng duy nhất của chúng. Trên
khắp thế giới, các cá nhân và các nhóm nhỏ cũng như các tổ chức lớn,
các tập đoàn và các chính phủ đang góp phần vào việc đảm bảo một
tương lai an toàn hơn cho các loài động vật hoang dã của chúng ta và
cho cả chúng ta. Từ việc kiềm chế nhu cầu đối với các sản phẩm được
chế ra từ động vật hoang dã, việc xây dựng và thực thi luật lệ chống
lại nạn buôn bán bất hợp pháp, và tình nguyện đứng trong các tổ
chức bảo tồn động vật hoang dã giúp bảo vệ các loài đang có nguy cơ
tuyệt chủng, những người anh hùng trong lĩnh vực bảo vệ động vật
hoang dã đang chiến đấu với các mối đe dọa tới các động vật hoang
dã theo nhiều cách thức khác nhau.
Không có hành động bảo vệ động vật hoang dã nào là quá nhỏ
nhoi, mỗi hành động đều có ý nghĩa. Chúng ta không thể phục hồi
các loài đã mất, nhưng còn có nhiều loài nữa đang bên bờ vực tuyệt
diệt; chúng cần sự quan tâm và hành động tức thì của chúng ta. Đừng
tiếp tay cho vấn nạn này mà hãy giải quyết nó: Hãy quan tâm và bảo
vệ động vật hoang dã trên Trái Đất.

hay kinh luôn

 

23 tháng 9 2019

Đáp án D

- Những biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái rừng là: 1,2, 5, 6

12 tháng 10 2019

Đáp án D

Trong các biện pháp trên có 4 biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái rừng là: 1, 2, 5 và 6.

4 tháng 8 2017

Đáp án A

Những biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái rừng là: 1, 2, 3, 4, 5.

26 tháng 4 2016

Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nằm trên địa bàn 2 huyện Nam Giang và Phước Sơn, giáp biên giới nước Lào với diện tích vùng lõi trên 93.000ha và hơn 108.000ha vùng đệm. Nơi đây ngoài hệ thực vật phong phú còn có nhiều loài động vật đa dạng, quý hiếm với danh mục gồm 53 loài thú, hàng trăm loài chim, bò sát, loài lưỡng cư... Vì vậy, vấn đề nâng cao ý thức của người dân địa phương trong việc bảo vệ các loài động vật hoang dã cũng như công tác bảo vệ rừng nói chung là nhiệm vụ cấp bách.

Để tuyên truyền về bảo vệ động vật hoang dã, nhân viên của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên lồng ghép vào các buổi sinh hoạt cộng đồng làng. Đối với nhiều người dân tại xã Ta Bhing (Nam Giang), điều kiện sống, tập quán canh tác của người dân luôn gắn liền với rừng, vì vậy việc tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ sự đa dạng sinh học của khu bảo tồn. Cách truyền tải thông tin đơn giản, dễ hiểu; tuyên truyền trực quan bằng các pa nô, tranh ảnh giúp người dân dễ phân biệt và hiểu rõ hơn về hành vi xâm hại rừng, nhất là việc săn bắn các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao. Anh Bling Thạch (thôn Pà Xua, xã Ta Bhing) cho hay: “Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên gửi công văn và cắt cử cán bộ kiểm lâm xuống tận thôn, bản để tuyên truyền nâng cao nhận thức về Luật Quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ các động vật hoang dã quý hiếm trong rừng cũng như công tác phòng cháy chữa cháy. Nhờ đó bà con trong bản được nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ động vật hoang dã sống trong rừng”.

Ngoài việc tổ chức các buổi tuyên truyền định kỳ đến các thôn, xã nằm sát khu bảo tồn, cán bộ, nhân viên của Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh còn thường xuyên phân công lực lượng tham gia cùng người dân tuần tra, kiểm soát những diện tích rừng tự nhiên mà bà con nhận giao khoán bảo vệ. Trong đó, ngoài việc phát hiện, tháo dỡ bẫy động vật rừng, lực lượng kiểm lâm còn lồng ghép trang bị thêm cho người dân kỹ năng phát hiện, xử lý kịp thời những hành vi săn bắt, vận chuyển động vật hoang dã. Ông Lê Đức Tuấn - Phó Giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nói: “Bên cạnh công tác phối hợp với các lực lượng chức năng tuần tra bảo vệ rừng, đơn vị chúng tôi đã tăng cường công tác tuyên truyền lưu động với khẩu hiệu “Hãy nói không với động vật hoang dã” ở tất cả thôn, bản trong lâm phận đơn vị quản lý. Những lần họp thôn, họp xã đơn vị thường lồng ghép đưa nội dung bảo vệ động vật hoang dã nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân. Từ đó, người dân cùng phối hợp chặt chẽ với khu bảo tồn bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã”.

22 tháng 4 2016

dễ mờ

 

19 tháng 4 2016

-Bảo vệ rừng =>bảo vệ môi trường sống
-Không chặt phá , khai thác bừa bãi
-Tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng
-Không buôn bán các loài quý hiếm

19 tháng 4 2016

 - Không chặt phá rừng

- Không săn bắn đv hoang rã bừa bãi

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ rừng

- Thường xuyên chăm sóc và giữ gìn các loài thực vật quý hiếm

30 tháng 4 2016

1. “ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những Hệ sinh thái (HST) vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”

 

28 tháng 4 2016

Cái này trong sách giáo khoa có đây bạn

30 tháng 11 2018

Chọn B

Các nội dung góp phần khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: 1 và 4.

Sử dụng các loài thiên địch để hạn chế hóa chất làm ô nhiễm tài nguyên đất và nước.

26 tháng 6 2016

da dang cua thuc vat chu ban

 

18 tháng 7 2016

hi hi , quên nên mới hỏihiha