K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Dù ai đi ngược về xuôi

 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.

Em cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh Đền Hùng đã in sâu trong tâm trí em.

Đền Hùng là tên gọi chung cho quần thể đền thờ các vị vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh thuộc tỉnh Phú Thọ. Đứng trên núi Nghĩa Lĩnh nhìn ra bốn bề, ta có thể thấy phía xa xa là Ngã ba Hạc, nơi sông Lô nhập dòng với sông  Hồng. Phía bên trái là dãy Tam Đảo hùng vĩ. Phía bên phải là ngọn Ba Vì mờ mờ xanh ẩn hiện.. Đồng ruộng, đồi cọ, vườn chè, làng xóm trù phú, cảnh đẹp như tranh, vùng trung du trải rộng ra trước mắt. Đây đó rải rác những đầm hồ lớn lấp loáng như gương dưới ánh xuân.

Khu di tích lịch sử Đền Hùng bao gồm ba đền chính là Đền Hạ, Đền Trung và Đền Thượng theo thứ tự từ dưới chân núi đi lên. Từ những bậc đầu tiên dưới chân núi, ta sẽ bước lên nhiều bậc đá để đi qua cổng, cổng được xây kiểu vòm cuốn cao, tầng dưới có một cửa vòm cuốn lớn, đầu cột trụ cống tầng trên có cửa vòm nhỏ hơn, bốn góc tầng mái trang trí hình rồng, đắp nổi hai con nghê. Giữa cột trụ và cổng đắp nổi phù điêu hai võ sỹ, một người cầm giáo, một người cầm rìu chiến, mặc áo giáp, ngực trang trí hổ phù. Giữa tầng một có đề bức đại tự: “Cao son cảnh hành” (Lên núi cao nhìn xa rộng). Còn có người dịch là “Cao sơn cảnh hạnh” (Đức lớn như núi cao). Mặt sau công đắp hai con hổ là hiện thân vật canh giữ thần.

Đền Hạ theo tương truyền là nơi mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, sau nở thành 100 nguời con trai, nguồn gốc “đồng bào” (cùng bọc) được bắt nguồn từ đây. Đền Hạ được xây theo kiến trúc kiểu chữ “nhị” (hai vạch ngang chồng lên nhau) gồm hai toà tiền bái và hậu cung, mỗi toà ba gian. Ngay chân Đền Hạ là Nhà bia với có hình lục giác, có sáu mái. Trên đỉnh có đắp hình nậm rượu, sáu mái được lợp bằng gạch bìa bên trong, bên ngoài láng xi măng, có sáu cột bằng gạch xây tròn, dưới chân có lan can. Trong nhà bia đặt bia đá, nội dung ghi lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm Đền Hùng ngày 19/9/1945:

“Các Vua Hùng đã có công dựng nước

Bác cháu la phải cùng nhau giữ lấy nước ”

Gần Đền Hạ có chùa Thiên Quang thiền tự. Trước cửa chùa có cây thiên tuế là nơi Bác Hồ đã nói chuyên với cán bộ và chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Trước sân chùa có hai tháp sư hình trụ bốn tầng. Trên nóc đắp hình hoa sen. Lòng tháp xây rỗng, cửa vòm nhỏ. Trong tháp có bát nhang và tấm bia đá khắc tên các vị hoà thượng đã tu hành và viên tịch tại chùa.

Qua đền Hạ, ta lên đến đền Trung. Tương truyền đây là nơi các Vua Hùng cùng các Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn ngắm cảnh thiên nhiên và họp bàn việc nước. Nơi đây vua Hùng thứ 6 đã nhường ngôi cho Lang Liêu - người con hiếu thảo vì đã có công làm ra bánh chưng, bánh giày. Đền được xây theo kiểu hình chữ nhất (một vạch ngang), có ba gian quay về hướng nam.

Đền Thượng nằm cao nhất, được đặt trên đỉnh núi Hùng. Đền Thượng có tên chữ là “Kinh thiên lĩnh điện” (Điện cầu trời). Trong Đền Thượng co bức đại tự đề “Nam Việt triệu tổ” ( khai sáng nước Việt Nam). Bên phía tay trái Đền có một cột đá thề, tương truyền do Thục Phán dựng lên khi được Vua Hùng thứ 18 truyền ngôi để thề nguyện bảo vệ non sông đất nước.

Lăng Hùng Vương tương truyền là mộ của Vua Hùng thứ 6. Lăng mộ nằm ở phía đông Đền Thượng, có vị trí đầu đội sơn, chân đạp thủy, mặt quay theo hướng Đông Nam. Lăng hình vuông, cột liền tường, có đao cong tám góc, tạo thành hai tầng mái. Tầng trên và dưới bốn góc đều đắp bốn con rồng, đỉnh lăng đắp hình “quá ngọc” theo tích “cửu long tranh châu”. Trong lăng có mộ Vua Hùng. Mộ xây hình hộp chữ nhật dài, có mái hình mui. Phía trong lăng có bia đá ghi: Biểu chính (lăng chính). Phía trên ba mặt lăng đều có đề: Hùng Vương lăng (lăng Hùng Vương).

"Đi qua xóm núi Thậm Thình

Bâng khuâng nhớ nước non mình nghìn năm"

Quả thực, ai đã từng đến với Đền Hùng, được một lần sống trong cảm giác thiêng liêng nhuốm sắc màu huyền thoại như thế của lịch sử thì đâu cần đi qua "xóm núi Thậm Thình", dù ở bất cứ nơi đâu, trong lòng ta cũng luôn nhớ đến "nước non mình nghìn năm".



 

26 tháng 2 2018

Ngắn gọn nha :

MB: ..

TB:

- tả chi tiiết : đền hùng như thế nào 

                    hình dáng ra sao ?

                   xây dựng có j đặc biệt?

                 tả bên trong đền

- Sơ lược : Người du lịch đền đến như thế nào?

 KB : cảm nghĩ của bạn

Bạn tham khảo , học tốt

5 tháng 4 2018

Võ Thị Sáu, nữ anh hùng huyền thoại vùng Đất Đỏ

 Cuộc đời chị Võ Thị Sáu trở thành huyền thoại, sống mãi cùng dân tộc bởi "có những cái chết trở thành bất tử".

Võ Thị Sáu là nữ anh hùng, sinh năm 1933 ở huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa.

Sinh ra và lớn lên trên miền quê giàu truyền thống yêu nước, lại chứng kiến cảnh thực dân Pháp giết chóc đồng bào, chị Sáu đã không ngần ngại cùng các anh trai tham gia cách mạng.

Tranh luận quanh cái chết của Đinh Bộ Lĩnh

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, khai mở triều đại nhà Đinh. Lên ngôi chưa lâu, ông bị hại khi đang ngủ. Đến nay, nhiều nhà sử học còn tranh luận về thủ phạm giết vua.

Thiếu nữ ném lựu đạn diệt giặc

14 tuổi, Võ Thị Sáu theo anh gia nhập Việt Minh, trốn lên chiến khu chống Pháp. Chị tham gia đội công an xung phong, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ liên lạc, tiếp tế.

Trong khoảng thời gian này, chị Sáu tham gia nhiều trận chiến đấu để bảo vệ quê hương, dùng lựu đạn tiêu diệt hai tên ác ôn và làm bị thương nhiều lính Pháp.

Người con gái Đất Đỏ còn nhiều lần phát hiện gian tế, tay sai Pháp, giúp đội công an thoát khỏi nguy hiểm, chủ động tấn công địch.

Tháng 7/1948, Công an Đất Đỏ được giao nhiệm vụ phá cuộc mít tinh kỷ niệm Quốc khánh Pháp. Biết đây là nhiệm vụ gian nan, nguy hiểm, chị Sáu vẫn chủ động xin được trực tiếp đánh trận này.

Chị nhận lựu đạn, giấu vào góc chợ gần khán đài từ nửa đêm. Sáng hôm đó, địch lùa người dân vào sân. Khi xe của tỉnh trưởng tới, chị tung lựu đạn về phía khán đài, uy hiếp giải tán mít tinh.

Hai tổ công an xung phong ở gần đấy đồng loạt nổ súng yểm trợ tạo áp lực giải tán cuộc mít tinh, đồng thời hỗ trợ cho chị Sáu rút an toàn. Người của Việt Minh được bố trí trong đám đông hô to "Việt Minh tiến công" và hướng dẫn người dân giải tán.

Sau chiến công này, chị Sáu được tổ chức tuyên dương khen ngợi và được giao nhiệm vụ diệt tề trừ gian, bao gồm việc tiêu diệt tên cai tổng Tòng.

Võ Thị Sáu nhiều lần được khen ngợi nhờ không ngại gian khó, dũng cảm tham gia chiến đấu, bảo vệ quê hương.

Tháng 11/1948, Võ Thị Sáu mang theo lựu đạn, trà trộn vào đám người đi làm căn cước. Giữa buổi, chị ném lựu đạn vào nơi làm việc của Tòng, hô to “Việt Minh tấn công” rồi kéo mấy chị em cùng chạy.

Lựu đạn nổ, tên Tòng bị thương nặng nhưng không chết. Tuy nhiên, vụ tấn công khiến bọn lính đồn khiếp vía, không dám truy lùng Việt Minh ráo riết như trước.

Tháng 2/1950, Võ Thị Sáu tiếp tục nhận nhiệm vụ ném lựu đạn, tiêu diệt hai chỉ điểm viên của thực dân Pháp là Cả Suốt và Cả Đay rồi không may bị bắt.

Trong hơn một tháng bị giam tại nhà tù Đất Đỏ, dù bị giặc tra tấn dã man, chị không khai báo. Địch phải chuyển chị về khám Chí Hòa.

Chị Sáu tiếp tục làm liên lạc cho các đồng chí trong khám, cùng chị em tại tù đấu tranh đòi cải thiện cuộc sống nhà tù.

Trước tinh thần đấu tranh quyết liệt của Võ Thị Sáu, thực dân Pháp và tay sai mở phiên tòa, kết án tử hình đối với nữ chiến sĩ trẻ. Chúng chuyển chị cùng một số người tù cách mạng ra nhà tù Côn Đảo.

Nhờ sự kiên cường, dũng cảm, trung thành, Võ Thị Sáu được kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam và công nhận là Đảng viên chính thức ngày đêm trước khi hy sinh.

Kiên cường đến phút cuối

Trong quá trình bị bắt, tra tấn và đến tận những giây phút cuối cùng, Võ Thị Sáu luôn chứng tỏ bản lĩnh kiên cường, bất khuất của chiến sĩ cộng sản.

Khi mới bị bắt, địch tra tấn chị chết đi sống lại nhưng không moi được nửa lời khai báo.

Sự kiên trung ấy một lần nữa thể hiện tại phiên tòa đại hình khi chị Sáu (khi đó mới 17 tuổi) hiên ngang khẳng định: “Yêu nước, chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội”.

Khi nhận án tử hình, chị Sáu không hề run sợ. Chị hô to “Đả đảo thực dân Pháp!”, “Kháng chiến nhất định thắng lợi!”.

Năm 1952, trước giờ hành hình, viên cha đạo đề nghị làm lễ rửa rội cho chị. Song chị từ chối và nói: “Tôi không có tội. Chỉ có kẻ sắp hành hình tôi đây mới có tội”.

Đối mặt cái chết, điều khiến người con gái Đất Đỏ ân hận nhất là chưa diệt hết bọn thực dân và tay sai cướp nước.

Giai thoại kể rằng khi ra đến pháp trường, Võ Thị Sáu kiên quyết không quỳ xuống, yêu cầu không bịt mắt.

“Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!”, chị tuyên bố.

Nói xong, chị Sáu bắt đầu hát Tiến quân ca. Khi lính lên đạn, chị ngừng hát, hô vang những lời cuối cùng “Đả đảo bọn thực dân Pháp. Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chủ tịch muôn năm!”.

Võ Thị Sáu, nữ anh hùng huyền thoại vùng Đất Đỏ

 Cuộc đời chị Võ Thị Sáu trở thành huyền thoại, sống mãi cùng dân tộc bởi "có những cái chết trở thành bất tử".

Võ Thị Sáu là nữ anh hùng, sinh năm 1933 ở huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa.

Sinh ra và lớn lên trên miền quê giàu truyền thống yêu nước, lại chứng kiến cảnh thực dân Pháp giết chóc đồng bào, chị Sáu đã không ngần ngại cùng các anh trai tham gia cách mạng

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, khai mở triều đại nhà Đinh. Lên ngôi chưa lâu, ông bị hại khi đang ngủ. Đến nay, nhiều nhà sử học còn tranh luận về thủ phạm giết vua.

Thiếu nữ ném lựu đạn diệt giặc

14 tuổi, Võ Thị Sáu theo anh gia nhập Việt Minh, trốn lên chiến khu chống Pháp. Chị tham gia đội công an xung phong, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ liên lạc, tiếp tế.

Trong khoảng thời gian này, chị Sáu tham gia nhiều trận chiến đấu để bảo vệ quê hương, dùng lựu đạn tiêu diệt hai tên ác ôn và làm bị thương nhiều lính Pháp.

Người con gái Đất Đỏ còn nhiều lần phát hiện gian tế, tay sai Pháp, giúp đội công an thoát khỏi nguy hiểm, chủ động tấn công địch.

Tháng 7/1948, Công an Đất Đỏ được giao nhiệm vụ phá cuộc mít tinh kỷ niệm Quốc khánh Pháp. Biết đây là nhiệm vụ gian nan, nguy hiểm, chị Sáu vẫn chủ động xin được trực tiếp đánh trận này.

Chị nhận lựu đạn, giấu vào góc chợ gần khán đài từ nửa đêm. Sáng hôm đó, địch lùa người dân vào sân. Khi xe của tỉnh trưởng tới, chị tung lựu đạn về phía khán đài, uy hiếp giải tán mít tinh.

Hai tổ công an xung phong ở gần đấy đồng loạt nổ súng yểm trợ tạo áp lực giải tán cuộc mít tinh, đồng thời hỗ trợ cho chị Sáu rút an toàn. Người của Việt Minh được bố trí trong đám đông hô to "Việt Minh tiến công" và hướng dẫn người dân giải tán.

Sau chiến công này, chị Sáu được tổ chức tuyên dương khen ngợi và được giao nhiệm vụ diệt tề trừ gian, bao gồm việc tiêu diệt tên cai tổng Tòng.

 Võ Thị Sáu nhiều lần được khen ngợi nhờ không ngại gian khó, dũng cảm tham gia chiến đấu, bảo vệ quê hương.

Tháng 11/1948, Võ Thị Sáu mang theo lựu đạn, trà trộn vào đám người đi làm căn cước. Giữa buổi, chị ném lựu đạn vào nơi làm việc của Tòng, hô to “Việt Minh tấn công” rồi kéo mấy chị em cùng chạy.

Lựu đạn nổ, tên Tòng bị thương nặng nhưng không chết. Tuy nhiên, vụ tấn công khiến bọn lính đồn khiếp vía, không dám truy lùng Việt Minh ráo riết như trước.

Tháng 2/1950, Võ Thị Sáu tiếp tục nhận nhiệm vụ ném lựu đạn, tiêu diệt hai chỉ điểm viên của thực dân Pháp là Cả Suốt và Cả Đay rồi không may bị bắt.

Trong hơn một tháng bị giam tại nhà tù Đất Đỏ, dù bị giặc tra tấn dã man, chị không khai báo. Địch phải chuyển chị về khám Chí Hòa.

Chị Sáu tiếp tục làm liên lạc cho các đồng chí trong khám, cùng chị em tại tù đấu tranh đòi cải thiện cuộc sống nhà tù.

Trước tinh thần đấu tranh quyết liệt của Võ Thị Sáu, thực dân Pháp và tay sai mở phiên tòa, kết án tử hình đối với nữ chiến sĩ trẻ. Chúng chuyển chị cùng một số người tù cách mạng ra nhà tù Côn Đảo.

Nhờ sự kiên cường, dũng cảm, trung thành, Võ Thị Sáu được kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam và công nhận là Đảng viên chính thức ngày đêm trước khi hy sinh.

Kiên cường đến phút cuối

Trong quá trình bị bắt, tra tấn và đến tận những giây phút cuối cùng, Võ Thị Sáu luôn chứng tỏ bản lĩnh kiên cường, bất khuất của chiến sĩ cộng sản.

Khi mới bị bắt, địch tra tấn chị chết đi sống lại nhưng không moi được nửa lời khai báo.

Sự kiên trung ấy một lần nữa thể hiện tại phiên tòa đại hình khi chị Sáu (khi đó mới 17 tuổi) hiên ngang khẳng định: “Yêu nước, chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội”.

Khi nhận án tử hình, chị Sáu không hề run sợ. Chị hô to “Đả đảo thực dân Pháp!”, “Kháng chiến nhất định thắng lợi!”.

Năm 1952, trước giờ hành hình, viên cha đạo đề nghị làm lễ rửa rội cho chị. Song chị từ chối và nói: “Tôi không có tội. Chỉ có kẻ sắp hành hình tôi đây mới có tội”.

Đối mặt cái chết, điều khiến người con gái Đất Đỏ ân hận nhất là chưa diệt hết bọn thực dân và tay sai cướp nước.

Giai thoại kể rằng khi ra đến pháp trường, Võ Thị Sáu kiên quyết không quỳ xuống, yêu cầu không bịt mắt.

“Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!”, chị tuyên bố.

Nói xong, chị Sáu bắt đầu hát Tiến quân ca. Khi lính lên đạn, chị ngừng hát, hô vang những lời cuối cùng “Đả đảo bọn thực dân Pháp. Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chủ tịch muôn năm!”.

5 tháng 4 2018

các bn giúp mk đi

15 tháng 12 2019

Dàn  ý tả bác nông dân

1. Mở bài:

- Bác Tư ở xóm em là một người nông dân chất phác, luôn cặm cụi làm những công việc đồng áng.

- Em được quan sát bác cày ruộng vào một buổi trưa hè.

2. Thân bài:

a) Hình dáng:

- Dáng người cao lớn.

- Nước da ngăm đen.

- Đầu đội nón lá.

- Mặc bộ bà ba màu nâu đã sờn bạc.

b) Tính tình, hoạt động:

- Cần mẫn làm việc.

- Chăm chú cày trên thửa ruộng.

- Tay trái cầm roi tre.

- Tay phải cầm cán cày.

- Mắt đăm đắm hướng về trước.

- Chân bước dài, chắc nịch.

- Thao tác nhanh nhẹn, đưa cày để trâu đi vòng rất thành thạo.

- Cày xong thửa ruộng bác cho trâu tắm dưới kênh.

- Bác ngồi trên bò nghỉ tay hút thuốc.

- Bác rất hài lòng với kết quả lao động của mình.

3. Kết bài:

- Em rất kính yêu bác Tư.

- Bác Tư là người đã làm ra những hạt gạo thơm ngon đế nuôi sống con người.

8 tháng 4 2018

Nhà em có nuôi một chú mèo con rất đẹp. Em đặt tên cho nó là Bạch Tuyết. Chú có một bộ lông trắng mềm mại, điểm những đốm vàng và nâu nhạt. Cái đầu tròn tròn, hai cái tai dong dỏng dựng đứng lên rất thính nhạy. Đôi mắt bạch tuyết trông rất hiền lành nhưng ban đêm lại sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Cái đuôi cong lên tựa dấu hỏi như thể làm duyên. Bốn cái chân thon thon, bước đi nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Mỗi khi em học bài, Bạch Tuyết thường nũng nịu cọ bọ ria trắng như cước vào chân em. Những lúc như vậy, em lại âu yếm thưởng cho chú một miếng bánh cá ngon lành. Lúc rảnh rỗi, em lại cùng với Bạch Tuyết ra ngoài công viên gần nhà chơi. Đi ngủ, em lại ôm chú vào lòng ngủ thật say. Trong giấc mơ, em mơ thấy Bạch Tuyết và em chơi đùa thỏa thích. Bạch Tuyết đã trở thành một phần không thể thiếu trong gia đình em. Mọi người trong nhà ai cũng yêu quý chú.

7 tháng 4 2018

Thuở còn ấu thơ, ai trong chúng ta cũng có những kỉ niệm, những đồ vật gắn bó thân thiết bao tháng năm. Đó là con búp bê xinh xắn, là chú gấu bông ngộ nghĩnh đáng yêu. Còn với tôi, niềm vui lớn nhất chính là Miu, chú mèo trắng xinh đẹp của tôi.

Miu- một chú mèo nhỏ dễ thương. Đối với tôi, chú không còn là vật nuôi trong nhà, một công cụ bắt chuột thông minh mà Miu đã trở thành một người bạn thân thiết nhất trong cuộc sống của tôi. Ngày tôi và chú mèo trắng xinh ấy gặp nhau thật đặc biệt. Hôm ấy, trời mưa âm u, mây đen phủ kín màu xanh vốn có của bầu trời, tôi cùng ba mải miết về nhà trên con đường nhỏ quen thuộc, bỗng đâu đó vang lên tiếng kêu yếu ớt " meo, meo". Tôi nhìn ngó xung quanh và chợt nhìn thấy một chú mèo trắng gầy gò nằm trên chiếc thùng xốp nhỏ. Tôi tiến lại và bế Miu, vuốt ve đôi tai nhỏ xinh xinh lấm lem chút bụi và thân mình nhỏ nhắn đang run run, từ giây phút ấy, tôi quyết định đem Miu về nhà mình nuôi. Và thật đỗi tình cờ chú mèo Miu đã trở thành một thành viên nhỏ trong nhà tôi, gắn bó với tôi đã 2 năm rồi.

Khoảng thời gian 2 năm không phải quá dài cũng không ngắn, thời gian ấy đủ để tôi và Miu nảy sinh những tình cảm và sự thân thiết. Nhìn chú lớn lên từng ngày, tôi cảm thấy hạnh phúc biết bao. Chú rất xinh, hiền lành với bộ lông trắng mịn như thỏ ngọc, thỉnh thoảng bộ lông ấy hơi xù lên trông như một tấm thảm lông nhỏ tuyệt đẹp. Khuôn mặt Miu chỉ cỡ bằng lòng bàn tay tôi chụm lại, điểm trên khuôn mặt ấy là hai đôi mắt xanh nước biển to và tròn như hai hòn bi ve. Đôi mắt ấy lúc nào cũng long lanh ngập nước khiến người ta cảm giác muốn bảo vệ và che chở. Ngay dưới đôi mắt ngập nước là chiếc mũi hồng ươn ướt, lúc nào cũng khịt khịt ngửi mùi khắp nơi. Chú thông minh nhanh nhẹn nhờ vào bộ ria mép như những chiếc ăng-ten vậy. Bố tôi bảo, những chiếc ăng-ten nhỏ xinh trên cái miệng của chú giúp chú tinh tường hơn trong bóng tối và giữ được thăng bằng. Tuy nhỏ và gầy nhưng sau một thời gian được tôi chăm sóc, Miu lớn nhanh và khỏe hơn nhiều. Bốn chân nhanh nhẹn vốn là đặc tính của loài mèo, dưới lòng bàn chân chú là lớp đệm màu hồng nhạt, trông rất êm giúp Miu đáp đất và thực hiện những cú leo trèo ngoạn mục. Có lần, chú nhảy từ cầu thang xuống phòng khách nhà tôi như một nghệ sĩ múa với bộ váy trắng tinh, thoải mái trong khoảng trời của chính mình. Tôi thoạt đầu hoảng hốt và lo lắng lắm, sợ chú ngã nhèo xuống đất với thân hình ngỏ bé ấy sao có thể chịu nổi. Nhưng tôi đã nhầm, chú nhảy điệu nghệ lắm, chân chú vươn ra rồi nhún xuống đáp mặt đất thật nhẹ, rồi thong thả phe phẩy cái đuôi đi về phía chiếc sô pha quen thuộc, nơi " đắc địa" của Miu. Ngày nào cũng vậy, Miu nằm dài trên chiếc ghế sô pha cạnh cửa sổ, lười nhác để những tia nắng tinh nghịch nhảy nhót trên thân mình chú, là cho bộ lông trắng mượt ấy càng thêm óng ả và bóng bảy. Thỉnh thoảng chú ngóc cái đầu nhỏ, thè chiếc lưỡi hồng liếm láp chân của mình nhìn mới đáng yêu làm sao.

Chú mèo Miu và tôi thân nhau lắm. Ngày ngày, khi tôi đi học về sẽ thấy chú ngồi ngay bên bệ cửa đón tôi. Vẫn những hành động quen thuộc, chú dụi dụi đầu vào lòng tôi như một đứa trẻ đang đòi âu yếm và cảm nhận những hơi ấm tình thương. Tôi bế chú lên, ngồi bên sô pha và vuốt ve bộ lông chú, bắt đầu kể những câu chuyện ở lớp như đang kể với người bạn thân thiết nhất của mình vậy. Chú ngoan lắm, dường như biết tôi đang vừa kể vừa vỗ về chú nên Miu nằm yên, cuộn mình trong lòng tôi y như một cục bông trắng khiến người ta không ngừng âu yếm. Thỉnh thoảng, tôi cùng Miu chơi với những cuộn len đủ màu sắc: đỏ , xanh, vàng,... Miu luôn ngậm những cuộn len ấy đem về cho tôi dù có bị ném ra xa tới đâu. Chú chạy rất nhanh, mà sàn nhà trơn bóng, bốn chân chú loạng choạng ngã bẹp xuống đất với tư thế ngộ nghĩnh khiến tôi thích thú bật cười khanh khách. Càng ngày, Miu càng lớn, chú đã biết tìm đến bản năng thiên phú của loài mèo đó là bắt chuột. Chú cừ lắm, mấy đêm chú như người người dũng sĩ diệt chuột, tiêu diệt những con chuột đáng ghét đang sục sạo trong chạn bếp và trong tủ. Có khi chú đang nằm trong lòng tôi lim dim đôi mắt bỗng chợt lại nhổm thân mình dậy, nhảy xuống và chạy thẳng vào phòng bếp. Tôi tò mò đi theo, thấy chú đang nép sát mình, đôi mắt xanh có phần sắc bén khi đang dình dập con mồi. 1...2...3 giây, chú Miu tài ba đã vồ chọn con chuột dưới chân. Tôi nhìn thấy vậy thì hãnh diện vì chú lắm, chú đã lớn, chú biết bắt chuột rất cừ khôi khiến cho lũ chuột ấy phải khiếp đảm mà bỏ chạy đi thật xa.

Miu miu, chú mèo thân thương của tôi. Chú là một người bạn thân thiết trong những năm tháng ấu thơ và cho đến bây giờ, trong tôi chú vẫn là thành viên nhỏ quan trọng trong gia đình mình.
 

16 tháng 2 2019

mb:em có đh báo thức

tb:Nó rất xấu.

kb: nó nhìn như KHÁ BẢNH.

16 tháng 2 2019

1 . 

1. Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ báo thức. Từ đó “bác đồng hồ” đã trở thành người bạn thân thiết của cả gia đình em.

2. Thân bài:

- Tả bao quát:

+ Của nước nào sản xuất? Loại nào?

Đó là chiếc đồng hồ báo thức Nhật Bản, loại chạy bằng pin, hình tròn, đường kính khoảng 15cm.

- Tả từng bộ phận:

+ Vỏ đồng hồ làm bằng gì? Mép ra sao? Còn mới nguyên hay đã bị trầy xước?

Vỏ đồng hồ làm bằng nhựa cao cấp màu xanh. Mép ngoài là một đường viền mạ kền sáng loáng.

+ Mặt đồng hồ: chữ số chỉ ngày, giờ, phút ra sao? Kim đồng hồ: mấy kim? Khác nhau như thế nào?

Sau tấm kính trắng là mặt đồng hồ, bên trên ghi các con số từ số một đến số mười hai.. Trên mặt đồng hồ còn có ba cây kim dài ngắn, to nhỏ khác nhau. Đó là kim chỉ giờ, chỉ phút và chỉ giây.

Mặt sau đồng hồ có hai núm tròn nhỏ màu đen: núm điều chính giờ, núm hẹn giờ báo thức.

+ Vì sao chiếc đồng hồ là bạn thân trong gia đình em?

Nhờ đồng hồ mà cả gia đình em làm việc có giờ giấc.

Bản thân em, học tập và sinh hoạt theo một nề nếp quy định (giờ nào việc nấy).

Kết bài: Cảm nghĩ của em.

Em rất quý chiếc đồng hồ, thường xuyên giữ gìn, lau chùi cẩn thận

2 . 

Vào dịp sinh nhật lần thứ 9 của em, mẹ mua tặng em một món quà, đó là một chiếc đồng hồ báo thức. Chiếc đồng hồ đó thật đẹp.

Ôi! Chiếc đồng hồ của em thật đẹp! Cả nhà em ai cũng khen nó đẹp. Chiếc đồng hồ của em được làm bằng nhựa cứng. Mẹ em bảo đây là hàng Việt Nam. Đồng hồ báo thức cầm thật đằm tay, nặng hơn chiếc hộp bút của em một chút. Mặt đồng hồ tròn trĩnh, sáng bóng. Phía trên nó có hai cái chuông trông như hai cái tai thật đẹp. Trông nó gióng y như chú gấu trúc. Cạnh của đồng hồ được sơn màu đen. Hai bên được sơn màu hồng, trông rất xinh. Chiếc đồng hồ có ba cái chân cứng để nó đứng vững hơn. Phía sau đồng hồ là hai chiếc cót, một cái để chỉnh giờ và một cái hẹn giờ báo thức.

Trên mặt đồng hồ có 12 con số chỉ cho em biết bao nhiêu giờ. Kim ngắn nhất là kim chỉ giờ. Kim dài thứ hai là kim chỉ phút. Kim bé, mà cũng là kim chạy nhanh nhất luôn dẫn đầu là kim giây. Phía dưới là con lắc, trông rất đẹp và dễ thương. Khi đến giờ báo thức vang lên tiếng "Kính coong, kính coong". Khi ghé sát tai lại có thể nghe thấy tiếng nhẹ như tiếng đập của con tim.

Em thường vặn cót để hẹn giờ báo thức. Chiếc đồng hồ sẽ nhắc nhở em là đến giờ dậy đi học rồi. Em lau chùi cho đồng hồ thật sạch sẽ và đặt nó ở ngay góc học tập của mình.

Em rất thích chiếc đồng hồ báo thức. Nhờ có chiếc đồng hồ em luôn đến trường đúng giờ. Em sẽ giữ gìn chiếc đồng hồ thật cẩn thận và hay lau chùi cho nó sạch sẽ hơn.

3 . 

Vào dịp sinh nhật lần thứ 9 của em, mẹ mua tặng em một món quà, đó là một chiếc đồng hồ báo thức. Chiếc đồng hồ đó thật đẹp.

Ôi! Chiếc đồng hồ của em thật đẹp! Cả nhà em ai cũng khen nó đẹp. Chiếc đồng hồ của em được làm bằng nhựa cứng. Mẹ em bảo đây là hàng Việt Nam. Đồng hồ báo thức cầm thật đằm tay, nặng hơn chiếc hộp bút của em một chút. Mặt đồng hồ tròn trĩnh, sáng bóng. Phía trên nó có hai cái chuông trông như hai cái tai thật đẹp. Trông nó gióng y như chú gấu trúc. Cạnh của đồng hồ được sơn màu đen. Hai bên được sơn màu hồng, trông rất xinh. Chiếc đồng hồ có ba cái chân cứng để nó đứng vững hơn. Phía sau đồng hồ là hai chiếc cót, một cái để chỉnh giờ và một cái hẹn giờ báo thức.

Trên mặt đồng hồ có 12 con số chỉ cho em biết bao nhiêu giờ. Kim ngắn nhất là kim chỉ giờ. Kim dài thứ hai là kim chỉ phút. Kim bé, mà cũng là kim chạy nhanh nhất luôn dẫn đầu là kim giây. Phía dưới là con lắc, trông rất đẹp và dễ thương. Khi đến giờ báo thức vang lên tiếng "Kính coong, kính coong". Khi ghé sát tai lại có thể nghe thấy tiếng nhẹ như tiếng đập của con tim.

Em thường vặn cót để hẹn giờ báo thức. Chiếc đồng hồ sẽ nhắc nhở em là đến giờ dậy đi học rồi. Em lau chùi cho đồng hồ thật sạch sẽ và đặt nó ở ngay góc học tập của mình.

Em rất thích chiếc đồng hồ báo thức. Nhờ có chiếc đồng hồ em luôn đến trường đúng giờ. Em sẽ giữ gìn chiếc đồng hồ thật cẩn thận và hay lau chùi cho nó sạch sẽ hơn.

Nếu ai đã từng đến Hà Nội du lịch, ngoài những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội, chắc nhiều người đã tới Công viên nước Hồ Tây - một địa điểm vui chơi, giải trí đầy hấp dẫn. Nhìn từ xa, công viên nước nổi bật với chiếc đu quay khổng lồ, sừng sững. Từ cách cổng công viên vài chục mét, ta có thể bất ngờ khi thấy cái cổng cao, to nổi bật dòng chữ sặc sỡ “Chào mừng quý khách đến với Công viên nước Hồ Tây”. Vào trong công viên, ta sẽ nhìn thấy rất nhiều chiếc phao xanh, đỏ, tím, vàng chất thành từng đống. Ở công viên có rất nhiều trò chơi dành cho cả người lớn và trẻ em. Nhưng vui vẻ và hào hứng nhất là khu vui chơi dành cho trẻ em. Vào đây, bạn nhỏ nào cũng mê ngay bởi có bao nhiêu là trò chơi. Nào là trò rồng thép Thăng Long, ai chơi cũng phải hãi hùng; trò bạch tuộc khiến người ta chóng mặt, quay cuồng; trò đu quay khổng lồ mà chỉ cần ngồi trên đó là có thể nhìn thấy toàn cảnh công viên và xa hơn nữa... Trong công viên, các hồ nước đều xanh ngắt một màu. Ô kìa! Tại các hồ đầm dành cho trẻ em, các cô bé, cậu bé đang nô đùa ầm ĩ, chạy đuổi nhau dưới nước. Đằng kia hồ tạo sóng như một bãi biển thu nhỏ, thích thú làm sao. Những con sóng nhấp nhô, xô vào bờ khiến ai cũng có cảm giác như mình đang ở biển. Lại còn dòng sông lười nữa chứ! Chỉ cần mượn một cái phao, ôm lấy nó rồi nhảy tõm xuống nước là tự dòng nước uốn lượn như con rắn ấy sẽ đưa mình đi... Trưa, ông mặt tròn, to, lơ lửng trên không, tuôn những tia nắng nóng như đổ lửa làm nền gạch nóng ran. Nhưng cái nắng ấy không làm cho bọn trẻ ngần ngại. Đến khi phải có người lớn ra nhắc nhở, các bạn nhỏ mới chịu nghỉ để ăn uống. Em thấy các trò chơi trong công viên nước dều được bày biện hợp lí, đẹp mắt. Chính các trò chơi ấy đã tạo cho công viên nước khung cảnh rực rỡ sắc màu khiến ai đến đây cũng đều cảm thấy thích thú và vui vẻ. Đất nước ta ngày càng đổi mới, văn minh, hiện đại. Không chỉ ở Hà Nội mà nhiều thành phố, trẻ em bat đầu được hưởng những dịch vụ giải trí hoàn hảo. Em ao ước, mọi nơi trên đất nước ta đều có khu vui chơi giải trí thú vị và tuyệt vời dành cho trẻ em.

Hè năm ngoái, em đã được bố em cho lên Hà Nội chơi và đã đến thăm công viên Thủ Lệ. Buổi đi chơi ấy đã giúp em khám phá được nhiều hơn vẻ đẹp của một trong những danh thắng đẹp nhất của thủ đô ngàn năm văn hiến – một không gian thanh bình, tươi đjep để mọi người nghỉ ngơi và vui chơi.

Công viên Thủ Lệ là một công viên lớn nằm ở trung tâm thủ đô với diện tích khoảng bốn héc ta và giáp với nhiều đường phố lớn của Hà Nội. Hằng ngày, công viên luôn đón chào hàng ngàn người từ khắp mọi miền Tổ quốc và cả khách quốc tế đến tham quan, vui chơi, giải trí, đặc biệt là vào dịp cuối tuần và ngày lễ. Sỡ dĩ mọi người có thể vào được trong là nhờ bác cổng tận tụy lúc nào cũng dang rộng cánh tay lực lưỡng của mình chào đón du khách mà chẳng bao giờ mệt mỏi. Trong công viên, bầu không khí trong lành, mát mẻ sẽ làm bạn cảm thấy sảng khoái, dễ chịu.

Buổi sáng, khi mặt trời lên cao, ban phát những ánh sáng rực rỡ, cũng là lúc công viên bừng tỉnh để đón một ngày mới với du khách ghé thăm. Em là một trong những vị khách đầu tiên, háo hức nắm tay bố mẹ bước vào công viên. Chà, công viên mới rộng lớn và đẹp làm sao! Những bồn hoa ngay cạnh cổng vào còn vương sương đêm, hương bay ngào ngạt quyến rũ lũ bướm dập dờn bay lượn. Những thảm cỏ xanh mướt còn đãm nước, được ánh mặt trời chiếu rọi, sáng loáng, lấp lánh. Những con đường bê tông ngả màu xám do gió mưa, thời gian tỏa đi khắp công viên dẫn lối mọi người thăm thú, khám phá khu vui chơi. Hai bên đường, hàng cây cổ thụ xanh rì, khẽ rì rào cùng chị gió tinh nghịch. Mấy chú chim chuyền cành hót véo von, tạo nên những bản nhạc vui nhộn đón chào buổi sớm.

Khách du lịch đến mỗi lúc một đông, từng tốp từng tốp, trong đó có rất nhiều các em nhỏ. Mọi người nhanh chóng tả ra khắp mọi nơi để vui chơi và tham thú. Bên những khóm hoa, các bạn trẻ đang tíu tíu chụp những tấm ảnh kỉ niệm. Em chạy nhảy trên con đường còn ướt sương đêm. Công viên thật rộng. Bên cạnh những hàng cây cao là một chiếc hồ lòng chảo – nguồn nước nuôi sống cây cối trong công viên. Nước hồ xanh biếc. Những nàng cây điệu đà nghiêng mình xuống mặt nước làm dáng. Bắc ngang hồ là chiếc cầu cong cong màu đỏ tươi nối công viên với đảo Cá sâu.

Em háo hức chạy lại các chuồng thú. Các con thú được nhốt trong các chuồng sắt, san sát nhau, đủ các loại khiến em có cảm giác như mình đang lạch vào một khu rừng hoang dã. Những chú  khỉ tinh nghịch chuyền từ cành này sang cành khác rất tài tình, giờ tay ra bắt lấy đồ ăn do những vị khách né, cho. Em cũng tặng chú một trái chuối chín thơm lừng và đã chụp được một tấm ảnh rất dễ thương cạnh chú. Những bác vui già màu xám, đang chậm rãi dùng chiếc vòi ăn cỏ hay mía. Không biết những chiếc xích kia có làm các bác đau chân không nhỉ? Những anh hươu chị nai hiền lành nhởn nhơ dạo chơi. Các loài chim, cong khoe những bộ cánh sặc sỡ, điệu đà. Em đã rất sợ khi đến gần những chuồng cọp, hổ báo. Với những cặp mắt sắc lạnh, hung dữ, chúng đi vòng quanh chuồng, giương mắt nhìn khách khiến bọn trẻ con sợ hại. Rất nhiều, rất nhiều những loài vật khác nhau với những thú vị, đặc sắc riêng, khiến em đi hết từ thích thú này đến thích thú khác.

Khu thu hút đông du khách nhí nhất là khu trò chơi. Ở đây tập trung rất nhiều trò chơi thú vị dành cho các bạn nhỏ, từ những trò nhẹ nhành như đu quạy, đạp vịt, nhà bóng đến những trò mang lại cảm giác mạnh như tàu hỏa, nhà ma … Em cũng được mẹ cho chơi nhà bóng và lái ô tô.

Buổi trưa, ông mặt tời lên đến đỉnh trời, rọi chiếu những ánh sáng gay gắp khắp công viên. Cả công viên Thủ Lệ như được dát vàng. Những hàng cây cối xòe rộng nhất tán lá của mình để giúp du khách chống lại cái nắng. Chị gió tinh nghịch thình thoảng khẽ nô đùa cùng cây cối.

Những hàng ghế đá chất kín người ngồi nghỉ ngơi. Trên thảm cỏ xanh, những anh chị thanh niên ngồi trò chuyện. Mặt hồ không còn xanh trong như buổi sáng mà khoác tấm áo bạc lấp lạnh, phản chiếu ánh mặt trời rực rỡ. Những con thú đến giờ ăn trưa, có vể mừng rỡ. Không gian trở nên yên tĩnh hơn, như đang nghỉ trưa để chuẩn bị cho một buổi chiều náo nhiệt.

Buổi chiều, khi ông mặt trời thu dần những tia nắng vàng gay gắt cũng là lúc công viên đón thêm những đoàn khách mới. Không còn cái nắng nóng của buổi trưa mà không gian mát mẻ, trong lành đã trở lại. Mọi người lại tấp nập quanh những chuồng thú và khu vui chơi. Sự sôi động đã trở lại với công viên Thủ Lệ. Em cùng bố mẹ đi quanh công viên một lần nữa trước khi ra về trong luyến tiếc. Chắc hẳn một lúc nữa thôi, khi mặt trời đi ngủ, cũng là lúc công viên đóng cửa nghỉ ngơi sau một ngày làm việc bận rộn.

Bước ra cổng công viên, em vẫn còn lưu luyến không muốn rời chân. Công viên Thủ Lệ quả là một danh lam thắng cảnh, một khu vui chơi giải trí lớn của thủ đô thân yêu. Hi vọng vẻ đẹp tươi xanh của công viên sẽ còn mãi tô điểm thêm không gian xanh cho thành phố nghìn năm tuổi. 

22 tháng 2 2018

1) Mở bài:

Chiếc đồng hồ báo thức là một vật dụng gần gũi với em nhất.

2) Thân bài:

- Đồng hồ có mặt trong gia đình em từ lâu lắm.

- Đồng hồ là một khối hình hộp chữ nhật.

- Vỏ bằng nhựa màu trắng sữa, đế nhựa màu cánh gián bóng loáng.

- Mặt số màu trắng.

- Quanh mặt số có viền màu đen.

- Có bốn kim.

• Kim giờ to, ngắn.

• Kim phút nhỏ, dài hơn kim giờ.

• Kim giây bé nhất.

• Kim báo thức màu xanh nhạt

- Phía sau của đồng hồ có các nút để lấy'giờ.

- Mở nắp nhỏ phía sau là chỗ gắn pin.

- Tiếng kim chạy rất êm, đến gần nghe tích tắc, tích tắc.

- Tiếng nhạc chuông báo thức trong trẻo, ngân vang.

3) Kết bài:

- Chiếc đồng hồ luôn lặng lẽ đếm thời gian.

- Đồng hồ giúp em làm việc đúng giờ giấc

- Không để thời gian trôi đi vô ích.

22 tháng 2 2018

Dàn ý tả đồng hồ báo thức

I. Mở bài: Giới thiệu về chiếc đồng hồ báo thức mà em có.

Đồng hồ báo thức người bạn thân thiết, với em chiếc đồng hồ báo thức là quà tặng của mẹ trong lần sinh nhật đầy ý nghĩa.

II. Thân bài

Miêu tả bao quát về chiếc đồng hồ

– Hình dáng chiếc đồng hồ ?

– Chiếc đồng hồ báo thức do nước nào sản xuất ?

Tả chi tiết

– Miêu tả chất liệu làm ra vỏ đồng hồ (nhựa, sắt,…)

– Mặt đồng hồ hình gì (hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông), các chữ số viết thế nào ? (viết thường hay viết chữ số La Mã).

– Phía sau đồng hồ có bộ phận nào ? (điều chỉnh giờ)

– Đồng hồ báo thức dùng năng lượng gì để hoạt động (sử dụng pin), phía sau có giá đỡ giúp không bị ngã.

– Bảo quản đồng hồ thế nào để sử dụng lâu dài. Vài ví dụ cho các em: không để rơi, không va đạp mạnh với vật cứng, không để nước thấm vào đồng hồ….

Tác dụng đồng hồ

– Báo thức mỗi buổi sáng giúp em đi học đúng giờ.

– Chiếc đồng hồ báo thức giúp em học tập khoa học, nề nếp hơn.

III. Kết bài Nêu một số cảm nghĩ của bản thân về chiếc đồng hồ.

Chiếc đồng hồ là quà tặng của mẹ, em rất yêu quý nó, nhờ có nó mà em biết quý trọng thời gian và học tập đúng giờ giấc cũng như khoa học hơn. Em sẽ cố gắng giữ gìn, trân trọng chiếc đồng hồ này.

16 tháng 1 2018

Chắc hẳn các bạn vẫn còn nhớ câu chuyện Nàng tiên Ốc được học ở lớp Bốn. Nàng tiên hoá thân trong vỏ của con ốc và được một bà lão nông dân mang về nuôi.

   Nàng tiên Ốc mới đẹp làm sao! Dáng người thanh mảnh, bước đi mềm mại, uyển chuyển. Làn da nàng trắng mịn như tuyết. Khuôn mặt trái xoan xinh đẹp, hiền hậu và dịu dàng. Dưới cặp mi cong vút là đôi mắt bồ câu sáng long lanh. Đôi môi hình trái tim lúc nào cũng đỏ mọng. Nàng mặc một bộ váy màu xanh nước biển, có thắt một chiếc đai màu trắng càng tăng thêm vẻ duyên dáng của nàng.

   Hằng ngày, nàng từ trong vỏ ốc chui ra giúp bà lão quét dọn nhà cửa nấu cơm, nhặt cỏ vườn và cho lợn ăn. Động tác của nàng nhanh nhẹn, bước đi của nàng như lướt trên mặt đất. Những công việc nàng làm chẳng mấy chốc là xong. Cơm nàng nấu rất khéo và ngon. Đàn lợn dưới tay nàng chăm sóc lớn nhanh như thổi. Vườn rau tươi ngày càng xanh tốt.

   Mỗi lần đi làm đồng về, bà lão nông dân vô cùng ngạc nhiên không biết ai đã giúp mình. Một lần bà giả vờ ra đồng rồi quay trở về, bà bắt gặp nàng tiên Ốc, bà sững sờ trước sắc đẹp lộng lẫy của nàng, bà vội chạy ngay ra chum nước và đập vỡ vỏ ốc đi. Thấy động, nàng tiên Ốc định chạy lại chum nước nhưng bà lão đã ôm chầm lấy nàng. Từ đó, nàng trở thành người con hiếu thảo, ngoan ngoãn của bà cụ. Hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau.(Không chép mạng nha,k cho mình vs, thanks)


 

16 tháng 1 2018

Chó ranh vậy lỡ mày cũng nhìn thì sao                                          ?

25 tháng 4 2018

Dàn ý tả một ngày mới bắt đầu ở quê em

I. Mở bài: giới thiệu buổi sáng ở quê em, nơi em ở

II. Thân bài:

1. Tả bao quát:

- Không khí buổi sang mát lành, dịu nhẹ vẫn còn sương

- Mùi lúa chín thơm

- Những giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá

2. Tả chi tiết:

a. Khi trời còn tối

- Trời mát mẻ, dễ chịu

- Bầu trời tôi tối

- Gà bắt đầu gáy, báo hiệu một buổi sáng lại đến

- Những chú gà rời khỏi chuồng đi kiếm ăn

- Có vài nhà bật đèn

- Một vài nhà còn chìm trong giấc ngủ

- Có một vài người qua lại trên đường tập thể dục

b. Khi trời bắt đầu sáng

- Bầu trời bắt đầu sang tỏ và xanh hẳn

- Hầu như mọi người đều đã dậy

- Mặt trời dần dần xuất hiện sau rặng tre

- Trên đường người qua lại bắt đầu nhiều

- Những chú chim kêu rả rích

c. Khi trời sáng hẳn

- Mặt trời lên, trời trong xanh

- Nắng bắt đầu gắt

- Bọn trẻ nô đùa trên đường đến trường

- Những cô chú nông dân vác cuốc ra đồng

- Tiếng máy cày, máy gặt rôm rả

- Gió thổi những cơn nhẹ nhàng

- Còn vài giọt sương còn đọng trên lá.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về buổi sáng ở quê em, nơi em ở

- Nêu tình cảm với quê hương

- Và gắn bó với quê hương như thế nào.

25 tháng 4 2018

1.   Mở bài: Giới thiệu một ngày mới bắt đầu  định tả (ở đâu? – Dấu hiệu báo hiệu ngày mới ….Vì sao em tả...).

2.   Thân bài:

a.   Tả trời chưa sáng hẳn:

-     màn đêm, âm thanh báo hiệu ngày mới ( Tiếng gà gáy, tiếng chim hót….)

-  Phía đằng đông…..Xóm thức dậy… báo hiệu….Nhà ai dậy sơm ..Ánh đèn

- Khí trời….Gió…. Vườn cây…. Sương mai…..

- Ngoài đường : đi chợ sớm…. Tiếng xe máy…tiếng xe đạp … Tiếng đàn vạc ăn đêm về tổ.. Trên đê… trê sông..trên cánh đồng….trên sông

b.   Mặt trời đã lên

-     Tả bầu trời  phía đằng đông… Ánh nắng yếu ớt…. Gió…Mây bay

- Nắng chiếu xuống khu vườn em

- Màu mây, màu núi sậm hơn: núi xanh thẫm, mây ửng nắng hồng, vòm trời cao, xanh, rộng mênh mông. Sương tan, giọt sương đọng lại trên cỏ, sáng lấp lánh.

-     Vườn cây: Bóng cây tròn nắng, nước biếc hơn, lá thẫm màu hơn, mây trắng bồng bềnh trôi.-

- Cả nhà ai cũng chuẩn bị cho một ngày mới.. Bố…. Mẹ làm… chị em… em…

- Ngoài đường …xe cộ tấp nập… Ai cũng hối hả….cho kịp

-     Nắng lên: Mặt trời làm hồng bầu trời, rót nắng chan hoà mặt đất. Chim hót líu lo.

c.   Mặt trời đã lên cao

-     Tả  ông mặt trời… Ánh nắng   chạy trên đồng …. Gió…Mây bay

- Nắng  theo chân em vào lớp

- Nắng theo chân mẹ ra đồng

-  Xóm em chỉ còn… yên lặng

3.   Kết luận:

-  Cảm xúc của em trước về buổi sáng em vừa tả .

 B. Bài làm tham khảo: Tả  một ngày mới bắt đầu ở quê em vào một ngày xuân

Học tốt