K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

- Việc bịt lá bằng băng giấy đen nhằm mục đích làm một phần lá ko nhận được ánh sáng, sau đó so sánh với phần lá được chiếu sáng.

- Chỉ có phần lá được chiếu sáng mới chế tạo được tinh bột.

- Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận: Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.

- Cành rong trong cốc thí nghiệm B chế tạo được tinh bột vì nó nhận được ánh sáng.

- Kết luận: Lá nhả khí oxi trong quá trình chế tạo tinh bột

19 tháng 11 2017

Việc bít là bằng băng giấy nhằm mục đích gì ?

- Việc bịt lá bằng băng giấy đen nhằm mục đích là ngăn không cho lá quang hợp được.

Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột ?

- Phần lá không bị bịt bởi băng dính đen tạo được tinh bột.

Qua thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì ?

- Quá trình quang hợp của lá tạo ra tinh bột.

Cành rong trong cốc nào đã chế tạo được tinh bột? Tại sao ?

- Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột

- Vì nó nhận được ánh sáng

 

 

Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm ?

15 tháng 9 2018

- Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, để kiểm tra xem lá có quang hợp được không.

- Chỉ có phần không bị bịt giấy mới quang hợp được và tạo ra tinh bột. Bởi vì khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì phần không bị bịt có màu xanh (do Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất có màu xanh).

- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận: Ánh sáng là điều kiện để lá quang hợp được, nếu không có ánh sáng sẽ không có quá trình tạo quang hợp tạo chất hữu cơ.

9 tháng 7 2019

- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.

- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.

- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.

14 tháng 11 2016

-Mục đích của việc bịt lá bằng băng giấy đen :
+ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng
-Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột :
+ Phần trong của lá chế tạo đc tinh bột trong thí nghiệm
-Kết luận qua thí nghiệm :
+Chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng là tinh bột .
-Những hiện tưởng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó lá khí gì?
+ Khi đưa vào miệng ống nghiệm thì tàn đám đỏ cháy .
+ Đó là khí ô-xi
-Kết luận thí nghiệm :
+Khí sinh ra khi chế tạo tinh bột là khí ô-xi
Đúng thì tích vs nha !

25 tháng 11 2016

sai

 

 

3 tháng 3 2018

- Không khí bên trong chuông A không có khí CO2 do nước vôi trong đã hấp thụ hết khí CO2, trong chuông B có khí CO2.

- Lá cây ở chuông B tổng hợp được tinh bột vì khi đưa vào thuốc thử có chứa Iốt thì có màu xanh.

- Từ kết quả trên có thể kết luận: Quá trình quang hợp cần sử dụng CO2.

29 tháng 11 2017

Câu hỏi của Ngọc Phương Phạm Thị - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

30 tháng 11 2017

_ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?

=> Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen là để lá không thể quang hợp được.

_ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?
=>Phần lá không bị bịt bởi băng dính đen tạo được tinh bột.

_ Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?

=>Vậy quá trình quang hợp của lá tạo ra tinh bột.

25 tháng 10 2019

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.

23 tháng 11 2016

Chuông A có cốc nước vôi còn chuông B thì không có, dung dịch này để hấp thụ hết khí cacbônic trong chông

- Cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột vì khi sử dụng dung dịch iốt lá không có màu xanh tím

=> Kết luận: Để chế tạo tinh bột lá cây cần khí cacbônic

27 tháng 11 2016

- Chuông A có cốc nước vôi trong còn chuông B thì ko có

- Lá trong chuông B chế tạo đc tinh bột vì sau khi thử tinh bột lá cây có màu xanh đen.

\(\Rightarrow\) Lá cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột.

23 tháng 11 2016

- Khác nhau ở điểm : trong chuông A có 1 cốc nước vôi trong, chuông B ko có

- Kết luận: cây cần nước để chế tạo tinh bột

 

23 tháng 11 2016

sai đó bạn, đừng ghi vào nhé

10 tháng 10 2016

Hai phần lá của thí nghiệm có màu khác nhau vì: 

Phần lá bị bịt giấy đen không nhận được ánh sáng để tổng hợp tinh bột, phần lá không bịt nhận được ánh sáng tổng hợp tinh bột nên có màu xanh tím.

=> Kết luận từ thí nghiệm: Ánh sáng cần cho sự tổng hợp tinh bột của lá cây.

21 tháng 4 2017

cây cần ánh sáng để quang hợp