K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

- Vì Phan Bội Châu và những người yêu nước chưa hiểu được bản chất của những nước đế quốc trong đó có Nhật Bản.

- Chính phủ Nhật Bản cấu kết với Pháp.

24 tháng 12 2019

- Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ. Ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.

- Cùng với những người chung chí hướng, ông lập Hội Duy tân (1904).

- Năm 1905, Phan Bội Châu tới Nhật Bản và được một số người Nhật hứa giúp đỡ. Phan Bội Châu về nước, vận động thanh niên sang Nhật học.

- Ông ra sức tuyên truyền, cổ động cho phong trào Đông du. Vì vậy, tiền của nhân dân trong nước ủng hộ ngày càng nhiều và hàng trăm thanh niên nô nức sang Nhật học. Ai cũng mong mau chóng học xong để trở về cứu nước.

13 tháng 11 2023

Phong trào Đông Du mặc dù chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn, song được coi là một trong những phong trào yêu nước mạnh mẽ nhất của nhân dân ta đầu thế kỷ 20.Nhiều thanh niên du học của phong trào Đông Du sau này đã trở thành những hạt nhân của các phong trào cách mạng tiếp theo trong công cuộc giải phóng dân tộc.

 

13 tháng 11 2023

 phong trào Đông Du để lại rất nhiều ý nghĩa tuyệt vời, mở đường cho công cuộc cứu nước là đi ra bên ngoài để học hỏi. Đồng thời thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước chưa bao giờ nguôi của người dân nước ta.

6 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Thời gian

Diễn biến lịch sử

Năm 1904

Hội Duy tân được thành lập

Năm 1905

Phan Bội Châu tới Nhật Bản và được một số người Nhật hứa giúp đỡ đào tạo về kĩ thuật, quân sự cho thanh niên yêu nước Việt Nam

Năm 1908

Thực dân Pháp cấu kết với Nhật, chống phá phong trào Đông du. Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản

Năm 1909

Phong trà Đông du tan rã. Phan Bội Châu cùng với nhiều thành viên của Hội Duy tân lánh sang Quảng Đông, sang Xiêm tiếp tục hoạt động cứu nước.

19 tháng 1 2022

Câu  1: Vì trước sự tàn sát của Mĩ-Diệm , nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi , không còn con đường nào khác , buộc phải vùng lên phá tan thế kìm kẹp

Câu 2: Đêm 2 tháng 1 năm 1960, ban lãnh đạo tỉnh Bến Tre họp tại xã Tân Trung, quyết định: "phát động một tuần lễ toàn dân đồng khởi, diệt ác ôn, phá thế kìm kẹp, giải phóng nông thôn, làm chủ ruộng vườn" và quyết định khởi nghĩa thống nhất từ ngày 17 tháng 1 đến ngày 25 tháng 1.

Câu 3: Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Cho 1 tíc nhé cảm ơn

21 tháng 4 2023

Bến Tre

Chúc em học tốt.

25 tháng 5 2023

Bến Tre nha

26 tháng 3 2023

chính sách bóc lột nào của phong kiến phương bắc là thâm đọc nhất ?

=> đồng hóa

Vì sao ?

=>

-đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt  

-biến nước ta trở thành 1 huyện hoặc quận của nước chúng

29 tháng 3 2023

Bạn animepham đúng rồi nha

3 tháng 2 2019

- Trược sự khủng bố, tàn sát của Mĩ – Diệm, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.

- Cuối năm 1959 – đầu năm 1960, khắp miền Nam bùng lên phong trào “Đồng khởi”. Bến Tre là nơi diễn ra phong trào “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất.

9 tháng 2 2022

Tham khảo:

Phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

- Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20 - 20 - 1960)

9 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

- Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20 - 20 - 1960)

29 tháng 4 2019

- Trường tiểu học Hàm Nghi (Đà Nẵng)

- Trường trung học cơ sở Đinh Công Tráng (Hà Nam)

- Trường trung học phổ thông Phan Đình Phùng (Hà Nội)

- Đường Tôn Thất Thuyết (Hà Nội)

- Đường Phạm bành (Hồ Chí Minh)

- Đường Nguyễn Thiện Thuật (Đà Nẵng)