K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

Đáp án A

Đến năm 1950, Pháp liên tiếp thất bại và ngày càng sa lầy trong cuộc chiến ở Đông Dương, lúc này, Mỹ từng bước can thiệp vào Đông Dương, với bản Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương ký với Pháp, Mỹ viện trợ cho Pháp, gây ảnh hưởng đến Pháp để tiếp tục cuộc chiến tranh, sau đó Mỹ ký với Bảo đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mỹ, vừa viện trợ, vừa làm quân bài chính danh để Mỹ can thiệp dần vào Đông Dương và từng bước thay chân Pháp.

28 tháng 9 2021

A

28 tháng 9 2021

Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với tổ chức ASEAN được cải thiện rõ rệt từ sau sự kiện nào?

A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á được kí kết (2/1976).

B. Mĩ rút quân khỏi Việt Nam (1973).

C. Pháp rút quân khỏi Việt Nam (1954).

D. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989).

7 tháng 12 2019

Đáp án C

12 tháng 7 2017

Đáp án: B

Giải thích:

Ngày 8 – 9 – 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật”, chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ”, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Nhờ đó trong thời kì Chiến tranh lạnh, Nhật Bản chỉ giành 1% tổng sản phẩm quốc dân cho chi phí quân sự để tập trung phát triển kinh tế.

20 tháng 3 2017

Trước tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14 - 9 - 1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.

14 tháng 4 2017

Ta kí Hiệp Định Sơ bộ với mục đích:
--Tránh được 1 cuộc chiến đấu bất lợi
--Đẩy quân đội Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta
--Có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp
*Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, Pháp tăng cường các hoạt động khiêu khích, tạo nên căng thẳng giữa ta và Pháp. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp bản Tạm ước nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp.

23 tháng 12 2023

Mục đích của việc Mĩ - Nhật kí " Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật " là:

A. Nhật bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.

B. Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ.

C. Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước XHCN và phòng trào giải phóng dân tộc vùng Viễn Đông .

D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.

4 tháng 2 2021

Lời giải chi tiết

 

Sở dĩ thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương vì:

 

- Thực dân Pháp và Phát xít Nhật cùng mang bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

 

- Cùng muốn dựa vào nhau để chống phá cách mạng Đông Dương, nhất là khi Nhật mới vào Đông Dương cần dựa vào bộ máy đô hộ của Pháp được củng cố vững chắc từ trước để bóc lột nhân dân Việt Nam.

 

- Thực dân Pháp lúc này đang yếu thế ở cả nước Pháp và Đông Dương (nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng).

 

- Phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật, làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Thái Bình Dương.

 

 

4 tháng 2 2021

- Thực dân Pháp và Phát xít Nhật cùng mang bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

- Cùng muốn dựa vào nhau để chống phá cách mạng Đông Dương, nhất là khi Nhật mới vào Đông Dương cần dựa vào bộ máy đô hộ của Pháp được củng cố vững chắc từ trước để bóc lột nhân dân Việt Nam.

- Thực dân Pháp lúc này đang yếu thế ở cả nước Pháp và Đông Dương (nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng).

- Phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật, làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Thái Bình Dương.