K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

REFER

Phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật vì: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích cho mọi người, cho xã hội và được mọi người yêu quí, kính trọng.

*Hành vi vi phạm pháp luật vứt xác động vật chết xuống hồ, ao hoặc vứt ra đường sẽ làm cản trở giao thông đường và cuộc sống sinh sản của nhiều loài dưới hồ , ao, gây ô nhiễm môi trường sống xung quan

9 tháng 5 2022

A. Cần sống có đạo đức và tuân theo pháp luật vì:

+ Để trở thành người CD có ích cho đất nc.

+ Học hỏi đc nhiều điều mới, đc mn quý nến và tôn trọng.

+ Làm đc nhiều việc tốt, trở thành con người mẫu mực.

B.Khi súc vật chết, một số ng đã quăng xuống ao,hồ, sông suối có thể dẫn đến:

+ Hủy hoại nguồn nc, gây ô nhiễm môi trường.

+ Ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe của ngkhc.

+ Dễ gây đục nước, bốc mùi, chuyển màu , chuyển tình hình xấu.

6 tháng 5 2021

-Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội

-Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo các quy định của pháp luật

+Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật:

-Sống có đạo đức nghĩa là phải tuân thủ theo pháp luật và ngược lại việc tuân theo pháp luật cũng được thực hiện theo một số chuẩn mực đạo đức của xã hội ngày nay

19 tháng 6 2017

Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật như Anh hùng Lao động Nguyễn Hải thoại đã đem lại lợi ích:

- Bản thần anh là tấm gương để mọi người noi theo, anh được Nhà nước tặng Danh hiệu “Anh hùng Lao động thời kì đổi mới”

- Đời sống vật chất và tinh thần của mọi người trong Tổng Công ti được nâng cao - Tổng Công ti là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng trong thời kì đổi mới.

- Uy tín của Tổng Công ti đã giúp cho Nhà nước mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nước.

13 tháng 4 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

13 tháng 4 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
21 tháng 12 2020

Sai. Các quan hệ xã hội của chúng ta được điều chỉnh bởi các quy phạm đao đức và các quy phạm pháp luật, mà các quy phạm đạo đức thì có thể được thể chế hóa và đưa lên thành các quy phạm pháp luật nhưng không phải quy phạm đạo đức nào cũng được đưa lên thành luật cả. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội cho nên các quy tắc ứng xử được coi là các chuẩn mực đạo đứa đó đó không nhất thiết phải được xem là pháp luật mà nó song song tồn tại trong xã hội.

(Đính chính lại trong câu hỏi là xử sự nhé chứ không phải sự sư. Chúc bạn học tốt ^^)

31 tháng 5 2019

Đáp án D

9 tháng 8 2019

Đáp án D

26 tháng 3 2018

Đáp án D