K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2022

tham khảo-1-

Sinh vật rất phong phú và đa dạng. + Đa dạng về thành phần loài và gen. + Đa dạng về kiểu hệ sinh thái. + Đa dạng về công dụng và sản phẩm. ----------4 Trả lời + Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Tính nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, có mùa đông lạnh nhất nước, thời tiết vào mùa đông thường biến động. ' - Mùa đông có mưa phùn, gió bấc, nhiệt độ có thể xuống dưới 5°c ở đồng bằng  dưới o°c ở miền núi. Mùa hạ nóng ẩm, có tiết mưa ngâu vào giữa tháng 8.  

27 tháng 10 2021

b

27 tháng 10 2021

B.Do tiếp giáp nhiều hoang mạc 

7 tháng 5 2022

tham khảo-miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn

7 tháng 5 2022

Tham khảo
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.

10 tháng 11 2021

ở Việt Nam vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là

A.Miền Bắc                                         B.Miền Trung

C.Miền Nam                                        D.Cả 3 miền như nhau

⇒ Đáp án:    A.Miền Bắc  

10 tháng 11 2021

b

25 tháng 10 2021

Câu 35: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:

A. Miền Bắc, Miền Trung.                   B. Miền Bắc

C. Miền Trung                                     D. Miền Nam

25 tháng 10 2021

Miền Bắc

24 tháng 7 2018

Trong các thành phần tự nhiên, khí hậu là yếu tố chịu ảnh hưởng lớn nhất và sâu sắc nhất của biển Đông. Nhờ có Biển Đông mà khí hậu nước ta có tính chất hải dương, mùa đông bớt lạnh và mùa hè bớt nóng.

Đáp án cần chọn là: C

1.       Lượng mưa ở Nam Á phân bố không đồng đều nguyên nhân chủ yếu là do     A. Ảnh hưởng bởi địa hình sâu sắc                    B. Ảnh hưởng bởi vị trí địa lí     C. Ảnh hưởng bởi khí hậu                                          D. Ảnh hưởng bởi vị trí địa lí và khí hậu2.       Trên các vùng núi cao nhất là dãy Hi –ma-lay-a khí hậu thay đổi như thế nào?    A. Thay đổi theo độ cao và phân hóa phức tạp    ...
Đọc tiếp

1.       Lượng mưa ở Nam Á phân bố không đồng đều nguyên nhân chủ yếu là do

     A. Ảnh hưởng bởi địa hình sâu sắc              

     B. Ảnh hưởng bởi vị trí địa lí

     C. Ảnh hưởng bởi khí hậu                                   

       D. Ảnh hưởng bởi vị trí địa lí và khí hậu

2.       Trên các vùng núi cao nhất là dãy Hi –ma-lay-a khí hậu thay đổi như thế nào?

    A. Thay đổi theo độ cao và phân hóa phức tạp               

     B. Càng lên cao không khí càng loãng

    C. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm                           

      D. Phân hóa đa dạng

3.       Đâu không phải là dạng địa hình chính ở Nam Á

     A. Núi cao              

B. Đồng bằng              

C. Sơn nguyên              

D. Hoang mạc

4.       Nhận xét nào sau đây đúng với đặc điểm tự nhiên Nam Á

     A. Nam Á là khu vực có lượng mưa tương đối lớn

     B. Nam Á có nhiều sông lớn và các cảnh quan tự nhiên đa dạng

     C. Nam Á có điều kiện tự nhiên phong phú địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên

     D. Địa hình ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của cư dân Nam Á

5.       Các con sông nào sâu đây thuộc hệ thống sông lớn ở Nam Á

      A. Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang                         

       B. Sông Hồng, sông Mê Công

      C. Sông Ấn, sông Hằng                                                      

     D. Sông Ti-grơ. Sông Ơ-phơ-rat

6.       Nam Á tiếp giáp với vịnh biển nào sau đây?

     A. Vịnh Thái Lan              

B. Vịnh Bắc Bộ              

C. Vịnh Địa Trung Hải            

   D. Vịnh Ben-gan

7.       Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc và nam của dãy Hi-ma-lay-a là

     A. Sườn phía Bắc lạnh khô, và sườn phí nam mưa nhiều              

 B. Sườn phía Bắc mưa nhiều, sườn phía Nam nắng nóng

     C. Sườn phía Bắc nắng nóng, sườn phía Nam mưa nhiều         

      D. Sườn phía Bắc lạnh khô, sườn phía Nam ít mưa

8.       Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á

     A. Sông Ấn – Hằng        

       B. Sơn nguyên Đê – Can     

          C. Dãy Hi –ma –lay –a         

      D. Vịnh Ben – gan

9.       Dạng địa hình nào sau đây không phải là dạng địa hình chính ở Nam Á

    A. Sơn nguyên      

         B. Đồng bằng          

     C. Hoang mạc            

   D. Núi cao

10.       Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến khu vực Nam Á có cảnh quan núi cao

    A. Có sơn nguyên Đê – can    

         B. Ảnh hưởng của vị trí địa lí      

       C. Nằm trong đới khí hậu ôn đới          

   D. Có vùng núi Hi-ma –lay a

11.       Sườn phía Đông của dãy Gát Tây có lượng mưa thấp là do

      A. Địa hình núi cao           

      B. Có dòng biển lạnh chạy ven bờ         

      C. Nằm sâu trong nội địa           

      D. Vị trí khuất gió và nằm sau trong
Giúp em gấp với ạ. đa tạ các kao nhân

1
12 tháng 1 2022

1.D

26 tháng 12 2020

giúp mình với mình sắp thi rồi huhu

 

29 tháng 1 2022

Tham khảo

 

+ Các dãy núi phía tây biên giới gây nên hiệu ứng “phơn”, tạo nên gió tây khô nóng.

- Gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào vì gió thổi từ phía nước bạn Lào sang nước ta nên nó còn có tên gọi như vậy. Vùng ít chịu tác động nhiều nhất của loại gió này là vùng phía đông bắc, nơi giáp với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

- Sự tăng nhiệt của gió phơn Tây Nam: 

Gió mùa Tây Nam mát và ẩm bị dãy Trường Sơn chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao, nhiệt độ giảm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành, mưa rơi bên sườn Tây Trường Sơn, khi không khí vượt sang bên kia, hơi nước đã giảm đi nhiều, nhiệt độ tăng, trung bình là 100m tăng 1 độ C nên sườn Đông Trường Sơn (khu vực ven biển miền Trung) rất khô và nóng.

30 tháng 1 2022

refer:

 

+ Các dãy núi phía tây biên giới gây nên hiệu ứng “phơn”, tạo nên gió tây khô nóng.

- Gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào vì gió thổi từ phía nước bạn Lào sang nước ta nên nó còn có tên gọi như vậy. Vùng ít chịu tác động nhiều nhất của loại gió này là vùng phía đông bắc, nơi giáp với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

- Sự tăng nhiệt của gió phơn Tây Nam: 

Gió mùa Tây Nam mát và ẩm bị dãy Trường Sơn chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao, nhiệt độ giảm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành, mưa rơi bên sườn Tây Trường Sơn, khi không khí vượt sang bên kia, hơi nước đã giảm đi nhiều, nhiệt độ tăng, trung bình là 100m tăng 1 độ C nên sườn Đông Trường Sơn (khu vực ven biển miền Trung) rất khô và nóng.