K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Tháng 7 - 1937, Nhật Bản phát động cuộc tấn công xâm lược nhằm thôn tính toàn bộ Trung Quốc. Trước nguy cơ đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc dân đảng đã đình chỉ nội chiến, cùng hợp tác chống Nhật. Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì mới: Quốc - Cộng hợp tác, kháng chiến chống Nhật.

Đáp án cần chọn là: C

26 tháng 12 2021

Tháng 7-1937, Trung Quốc đã

A. tiến hành cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt chia nhau thống trị Trung Quôc.

B.tiến hành cuộc nội chiến, nhằm lật đổ tập đoàn Tưởng Giới thạch.

C. quốc cộng hợp tác với nhau cùng chống Nhật.

D. chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.

 
26 tháng 12 2021

C

3 tháng 1 2022

A

20 tháng 12 2021

Đảng Cộng sản ở một số nước (như Trung Quốc, Việt Nam, In – đô – nê – xi – a) ra đời trong hoàn cảnh nào?

 A. Phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh 

B. Các nước đế quốc suy yếu 

C. Tác động của Cách mạng tháng Mưới Nga nam 1917 

D. Cả A và C đều đúng

1 Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?A. Đác-Uyn.B. Lô-mô-nô-xốp.C. Puốc-kin –giơ.D. Niu-tơn.2 Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc ?A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông, chế độ phong kiến suy yếu..B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh phát triển mạnh mẽ.C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.D. Vì phong trào đấu tranh...
Đọc tiếp

1 Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?

A. Đác-Uyn.

B. Lô-mô-nô-xốp.

C. Puốc-kin –giơ.

D. Niu-tơn.

2 Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc ?

A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông, chế độ phong kiến suy yếu..

B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh phát triển mạnh mẽ.

C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

3 Tại sao nói Mĩ là “xứ sở của các ông vua công nghiệp”?

A. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.

B. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất

C. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại.

D. Mĩ có nền công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền công nghiệp khổng lồ (thép, dầu mỏ, ô tô) hình thành

4
2 tháng 12 2021

1-A

2-A

3-D

2 tháng 12 2021

1. A

2. A

3. D

2 tháng 1 2022

Vì sao từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc?

A. Vốn đầu tư của Nhật Bản ở thị trường Trung Quốc có nguy cơ bị mất.

B. Mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền Trung Quốc ngày càng sâu sắc.

C. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc phát triển mạnh.

D. Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% vốn đầu tư của Nhật Bản

2 tháng 1 2022

d

2 tháng 1 2022

D

13 tháng 11 2017

Câu đúng: a, e

Câu sai: b, c, d

GOOD LUCK!!!hihi

14 tháng 11 2018

Câu đúng:a,e.

Chỉ có thế thôi 😊

Chúc các bạn học tốt nha 👍

31 tháng 10 2016

Phải nói rằng Ấn Độ tuy lớn nhưng lại bao gồm rất nhiều dân tộc lớn sinh sống, nhiều tôn giáo lớn cùng chung trên 1 vùng lãnh thổ. Việc cai trị bằng cách phân rẽ dựa trên vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo là rất dễ dàng. Dẫn chứng cụ thể là nước Anh một mình độc chiếm một thời gian dài nhưng việc phản kháng chỉ diễn ra lẻ tẻ và riêng biệt, không có sự thống nhất đồng thuận trong cả nước.
Trung Quốc lại khác. Quốc gia rộng lớn nhưng phân bố chủ yếu về phía Đông, kể cả chính trị, kinh tế, văn hóa... Việc khống chế phía đông được xem như nắm được cả nước. Thêm vào đó, sự phản kháng của dân chúng là không nhỏ do lực lượng rất đông đảo và đồng lòng nhất trí, lại không bị phân rẽ về vấn đề dân tộc, tôn giáo.
Lực lượng chiếm đóng và khống chế cũng là một vấn đề khá lớn do nếu chiếm toàn bộ thì lực lượng của 1 quốc gia khó mà khống chế hết được. Thêm vào đó là các quốc gia tránh đấu tranh trực tiếp mà cùng bắt tay chia sẻ miếng bánh lớn trên tinh thần tất cả đều được lợi.
Sau này, khi lợi ích bị mâu thuẫn thì Nhật hất cẳng các nước khác nhằm chiếm trọn TQ nhưng gặp phải sự phản kháng quyết liệt.

Còn Nhật Bản thì hầu như không có tài nguyên thiên nhiên.

23 tháng 9 2017

Vì trong hoàn cảnh đó ở Nhật Bản cuộc cải cách Minh trị duy tân đã đưa nước NB đi theo con đường tư bản chủ nghĩa trở thành nước duy nhất ở châu Á không bị biến thành thuộc địa mà còn nhanh chóng trở thành đế quốc mạnh xâm chiếm nhiều khu vực lãnh thổ.

Còn Trung Quốc từ thế kỉ XVIII ngày càng lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu trầm trọng trở thành miếng mồi ngon cho chủ nghĩa đế quốc.