K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Nam Hán vì :
- Biết mình không thể đủ sức chống lại được Ngô Quyền.
- Hi vọng nhờ quân Nam Hán bảo vệ quyền lực mới cướp được của mình.


 

15 tháng 7 2016

Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Nam Hán vì :
- Biết mình không thể đủ sức chống lại được Ngô Quyền.
- Hi vọng nhờ quân Nam Hán bảo vệ quyền lực mới cướp được của mình.

Thankshiu

Bác suốt đời làm việ bác suốt đời làm việc suốt ngày làm việc từ việc rất lớn việc cứu nước cứu dân đến việc rất nhỏ trong vườn viết một bức thư cho đồng chí nói chuyện các cháu miền Nam đi thăm nhà tập thể của công dân từ nơi làm việc phòng ngủ nhà ăn ... trong đời sống của mình việc gì bác tự làm được thì không cần người giúp cho nên bên cạnh Bác người giúp việc...
Đọc tiếp

Bác suốt đời làm việ bác suốt đời làm việc suốt ngày làm việc từ việc rất lớn việc cứu nước cứu dân đến việc rất nhỏ trong vườn viết một bức thư cho đồng chí nói chuyện các cháu miền Nam đi thăm nhà tập thể của công dân từ nơi làm việc phòng ngủ nhà ăn ... trong đời sống của mình việc gì bác tự làm được thì không cần người giúp cho nên bên cạnh Bác người giúp việc phục vụ của thể đếm trên đầu ngón tay và bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên nhất định gặp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng trường kỳ, Kháng ,Chiến ,Nhất ,Dịnh ,Thắng, Lợi Câu trên đời sống của mình việc gì bác tự làm được thì không cần người giúp. Câu trong đời sống của mình là thành là thành phần gì của câu Câu 2 Nêu nội dung của đoạn trích trên Câu 3 Theo em đặc sắc trong nghệ thuật của đoạn trích trên là gì Qua văn bản trên em học được ở bác những đức tính gì

0
28 tháng 10 2021

Tham khảo
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.

Tham khảo:
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lý

- Người Hán Việt thường mang sắc thái trang trọng, giàu ý nghĩa

- Do thói quen đã có từ lâu đời trong nhân dân.

a, Đặt tên con: Trần Mạnh Trường, Vũ Tuệ Minh, Nguyễn Minh Nhật…

b, Tên địa lý: Trường Sơn, Cửu Long

30 tháng 12 2019

Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lý

- Người Hán Việt thường mang sắc thái trang trọng, giàu ý nghĩa

- Do thói quen đã có từ lâu đời trong nhân dân.

a, Đặt tên con: Trần Mạnh Trường, Vũ Tuệ Minh, Nguyễn Minh Nhật…

b, Tên địa lý: Trường Sơn, Cửu Long

17 tháng 10 2021

    Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
   Ví dụ:

     - An – bình an, an nhàn, yên ổn (Bảo An, Nhật An, Khiết An, Lộc An)

     - Bách - Mạnh mẽ, vững vàng, trường tồn (Hoàng Bách, Ngọc Bách)

     - Bảo - Vật quý báu hiếm có (Chi Bảo, Gia Bảo, Duy Bảo, Đức Bảo, Hữu Bảo, Quốc Bảo, Tiểu Bảo, Tri Bảo, Hoàng Bảo,)

    - Cường - Mạnh mẽ, khí dũng, uy lực (Phi Cường, Đình Cường, Mạnh Cường, Quốc Cường)

17 tháng 10 2021

Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.

6 tháng 10 2016

  Dùng từ Hán-Việt để đặt tên riêng (người, địa danh) ở Việt Nam là do hai nguyên nhân: 
- Chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa: Việt Nam cùng với Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, do đó tên riêng thường được đặt bằng từ gốc Hán, mang một ý nghĩa nào đó. 
- Nghe trang trọng hơn: Cùng một ngữ nghĩa, nhưng khi dùng từ Hán-Việt thì sẽ trang trọng hơn. 

Trong vùng ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa: Không riêng gì Việt Nam mà Hàn Quốc và Nhật Bản cũng dùng nhiều từ Hán. So với tiếng Nhật và tiếng Hàn thì tỷ lệ từ không phải Hán (thuần Việt) của ta còn nhiều hơn. 
Ví dụ: Người Hàn có từ "kijia" (ký giả), còn người Việt gọi là "nhà báo". Người Hàn gọi các đô thị lớn như Pusan, Daegu, v.v... là "gwangyeoksi" (quảng vực thị), còn người Việt gọi là "thành phố lớn, thuộc trung ương" (ít yếu tố Hán, nhiều yếu tố Việt hơn). 
Điều này cũng tương tự như các tên gọi phương Tây trong vùng ảnh hưởng của văn hóa Latin - Hy Lạp - Do Thái, rất nhiều danh từ có nguồn gốc từ những thứ tiếng này. Chẳng hạn như người Anh có tên riêng là "James", người Pháp có tên "Jaques", người Nga có tên "Yakov", tất cả đều có nguồn gốc từ tên "Jacob" trong tiếng Do Thái. 

Từ Hán-Việt còn làm cho tên gọi nghe trang trọng hơn. Ví dụ như có người đặt tên con là "Đẹp", nhưng người khác lại thích đặt tên con là "Mỹ". Cái này tùy thuộc vào thẩm mỹ mỗi người. 
Ngoài ra, người ta không nên dùng từ thuần Việt trong các ngữ cảnh trang trọng. Chẳng hạn như ta không thể nói "Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và bà xã đi thăm Chile" mà phải dùng từ "phu nhân".

          " Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc  từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc...
Đọc tiếp

 

         " Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc  từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi! …".

                                                                                                                     ( Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính.

 Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.

 Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ trong câu văn sau:

          "Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!...".

Câu 4:  Vì sao “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc  từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ… Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp ”? 

2
15 tháng 3 2022

Câu 1 : Trích từ văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ.

`-` Tác giả : Phạm Kim Đồng.

`-` PTBĐ chính : nghị luận
Câu 2: ND  chính : chứng minh sự giản dị của Bác trong đời sống và bác đặt tên cho các đồng chí với ý nghĩa quyết thắng.

Câu 3 : Trạng ngữ : "Trong đời sống của mình" và "Cho nên bên cạnh Bác"

`-` Công dụng : chuyển ý, thể hiện những tình huống trong câu và nhấn mạnh ý.

Câu 4: Vì Bác lúc nào cũng quanh quẩn làm việc, Bác có tính tự giác rất cao, tỉ mỉ trong công việc, không muốn mọi người giúp đỡ những việc mình có thể tự làm như vậy sẽ khiến tâm hồn thoải mái, không ảnh hưởng tới mọi người. Như vậy, ta thấy được Bác là người tỉ mỉ trong công việc , giản dị , hoà động , gần gũi với mọi người.

15 tháng 3 2022

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính.

=> 

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

ptbđ : nghị luận 

 Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.

=>Bàn luận về cuộc sống hàng ngày đầy sự giản dị của Bác

 Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ trong câu văn sau:

          "Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!...".

=> trạng ngữ chỉ nơi chốn , bổ nghĩa cho các câu sau để người đọc người nghe dễ hiểu hơn .

Câu 4:  Vì sao “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc  từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ… Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp ”? 

=> Vì Bác có đức tính giản dị .