K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

Bấm vào "       đây       " nha

chuk bn hok good

oaoa

2 tháng 5 2017

Bạn cho là bớt vận động sẽ giúp tiết kiệm năng lượng? Hãy nghĩ lại, bởi theo nghiên cứu của Đại học Georgia (Mỹ), những người bắt đầu tập thể dục nhẹ nhàng 20 phút 3 ngày trong tuần sẽ đỡ mệt mỏi và có nhiều năng lượng hơn trong vòng 6 tuần.

Uống bia trước khi đi ngủ

Đồ uống có cồn có thể giúp bạn ngủ nhanh hơn nhưng lại làm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Bạn sẽ dễ bị tỉnh giấc lúc nửa đêm vì cồn cản trở quá trình trao đổi chất.

Uống quá nhiều cà phê

Có những người không thể tỉnh táo tại trường học hoặc chỗ làm nếu thiếu cà phê. Trên thực tế, 3 tách cà phê sẽ có ích cho sức khỏe nhưng nhiều hơn lại đem đến những tác hại. Caffeine có tác dụng “khóa” một chất có tác động đến hệ thần kinh là adenosine, khiến cho bạn càng uống nhiều lại càng buồn ngủ.

Tiệc tùng đến khuya vào cuối tuần

Nếu ham vui quá đà vào tối thứ bảy, bạn sẽ dễ ngủ bù vào ban ngày chủ nhật, dẫn đến trằn trọc vào ban đêm rồi mệt mỏi vào ngày thứ hai.

Hút thuốc

Thuốc lá làm hại phổi và giảm lượng oxy có trong máu. Càng ít oxy, bạn càng uể oải.

Phụ thuộc vào các loại nước tăng lực

Nước và các thực phẩm tăng lực cùng các loại thuốc như thuốc giảm cân có thể giúp bạn tỉnh táo trong một thời điểm, nhưng về lâu dài sẽ gây ra những phản ứng phụ như lo âu, mất ngủ, căng thẳng.

Không đạt cân nặng hợp lý

Nếu thừa cân, cơ thể sẽ cần nhiều năng lượng hơn để di chuyển khiến bạn nhanh bị mệt. Còn nếu thiếu cân, hiển nhiên là bạn cần bổ sung chất dinh dưỡng mới có thể khỏe mạnh.

Sử dụng thiết bị điện tử trước khi đi ngủ

Dành thời gian để xem phim hoặc kiểm tra email trước khi đi ngủ không phải là ý kiến hay. Những người sử dụng thiết bị điện tử trước khi đi ngủ thường có giấc ngủ kém và khó tỉnh táo vào sáng hôm sau.

Bị rối loạn giấc ngủ

Ngưng thở khi ngủ là một dạng rối loạn giấc ngủ có thể khiến con người không thở hàng chục, thậm chí hàng trăm lần một đêm. Vì vậy, kể cả đã nghỉ ngơi, bạn vẫn cảm thấy không đủ sức khỏe để làm việc vào ngày hôm sau.

Thừa cân sẽ làm tăng nguy cơ ngưng thở khi ngủ vì đường hô hấp bị thu nhỏ.

Ăn quá nhiều đồ ăn vặt

Các loại bánh ngọt, chocolate, khoai tây chiên làm mất cân bằng lượng glucose dẫn đến mệt mỏi cả ngày.

Thiếu sắt

Thiếu sắt khiến bạn trì trệ, đuối sức và giảm tập trung vì lượng máu đến các cơ bắp và tế bào bị tụt giảm.

- Nói được quan điểm ra thì  cũng phải tự biết đọc phần người ta hỏi "Vì sao" để mà giải thích chứ? Trả lời không đủ theo đề bài thì trả lời làm gì ?

25 tháng 11 2021

vì các bộ phận kích thích sự đau đớn  nên mệt hơn bình thường··

18 tháng 12 2021

Theo mik thì khi ngủ mà mơ thì chúng ta giống như là đang ở trong giấc mơ đó vậy nên rất khó  để thức dậy.

 

22 tháng 11 2021

Vì ở khắp cơ thể người đều có dây thần kinh, khi dây thần kinh bị tổn thương là sự hoạt động bị giảm đi, khiến cho cơ thể bị mệt mỏi, không vận động. Nam làm trật khớp làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh, làm cơ thể bị mệt đi.

Cần phải sơ cứu bằng cách:

+Sử dụng khúc gỗ, nẹp hay vật gì cứng để tương ứng với chỗ xương gãy, buộc dây chặt vào chân với vật cứng để có thể cố định chiếc xương gãy, không bị tổn thương thêm ở phần xương đấy

18 tháng 12 2020

- Vì tim hoạt đông theo chu kì

-mỗi chu kì kéo dài 0.8 giây

- gồm 3 pha trong 1chu kì

- sau khi co tâm nhĩ nghỉ 0,7 giây ; tâm thất nghỉ 0,5 giây

\(\Rightarrow\) VÌ VẬY TIM HOẠT ĐỘNG SUỐT ĐỜI KHÔNG MỆT MỎI

18 tháng 12 2020

Một chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s;  pha co 2 tâm nhĩ =0,1s;  pha co 2 tâm thất =0,3s;  pha giãn chung=0,4s. Trong 1 chu kì sau khi co tâm nhĩ sẽ nghỉ 0,7s; tâm thất nghỉ 0,5s; tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s. Nhờ thời gian nghỉ đó mà các cơ tim phục hồi đc khả năng làm việc..nên tim làm việc suốt đời mà không mỏi.