K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

Sự biểu hiện của kiểu gen ra môi trường phụ thuộc vào những yếu tố chủ quan, khách quan:
<> yếu tố chủ quan:
- tổ hợp gen
- các yếu tố đột biến (trinh tu nucleotit) của gen
- các ảnh hưởng của yếu tố lý, hóa (yếu tố sinh ly, sinh hóa) cua cơ thể trong qua trinh sao mã, sau do la trong viec tổng hợp các axit amin => protein => hình thành nên tính trang biểu hiện ra ngoài (kiểu hình)-
<> yếu tố khách quan
=> điều kiện môi trường ảnh hưởng đến biểu hiện cua tính trạng => thường biến.
- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen.

23 tháng 10 2018

- Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào cả kiểu gen và môi trường. Trong các yếu tố đó, yếu tố kiểu gen xem như không biến đổi.

- Thường biến là những biến đổi kiểu hình, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

1 Biến dị tổ hợp là:A Xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của bố.B Xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của mẹ.C Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P.D Do ảnh hưởng các yếu tố bên trong cơ thể.2 Cấu trúc không gian của phân tử ADN là: A 2 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang tráiB 1 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ trái...
Đọc tiếp

1 Biến dị tổ hợp là:

A Xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của bố.

B Xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của mẹ.

C Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P.

D Do ảnh hưởng các yếu tố bên trong cơ thể.

2 Cấu trúc không gian của phân tử ADN là: 

A 2 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái

B 1 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải

C 1 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải

D 2 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái

3 Phép lai giữa cá thể trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn là: 

A Tạo dòng thuần chủng.

B Lai hữu tính.

C Lai phân tích.

D Tạo giống mới.

4 Biện pháp chủ yếu hạn chế ô nhiễm do chất phóng xạ là: 

A Xây dựng nhà máy xử lí rác .

B Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất phóng xạ gây nguy hiểm .

C Xây dựng nhà máy tái chế chất thải.

D Xây dựng các nhà máy ở xa khu dân cư.

1

1 .Biến dị tổ hợp là:

A Xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của bố.

B Xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của mẹ.

C Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P.

D Do ảnh hưởng các yếu tố bên trong cơ thể.

2 Cấu trúc không gian của phân tử ADN là: 

A 2 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái

B 1 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải

C 1 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải

D 2 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái

3 Phép lai giữa cá thể trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn là: 

A Tạo dòng thuần chủng.

B Lai hữu tính.

C Lai phân tích.

D Tạo giống mới.

4 Biện pháp chủ yếu hạn chế ô nhiễm do chất phóng xạ là: 

A Xây dựng nhà máy xử lí rác .

B Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất phóng xạ gây nguy hiểm .

C Xây dựng nhà máy tái chế chất thải.

D Xây dựng các nhà máy ở xa khu dân cư.

 

1 tháng 4 2021

1. Quan hệ đối địch là mối quan hệ giữa các loài sinh vật mà trong đó một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

2.

- Sau một thời gian ngọn cây hướng về phía có nguồn sáng vì cây có tính hướng sáng, ngọn cây sẽ hướng về phía có ánh sáng tác động.

- Thực vật có một số đặc điểm chung như sau:

     + Tự tổng hợp các chất hữu cơ .

     + Phần lớn không có khả năng di chuyển.

     + Phản ứng chậm với các kich thích của môi trường.

3. Nhân tố sinh thái là những nhân tố ở môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sống của sinh vật.

Nhân tố sinh thái bao gồm các nhân tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật. b) Các nhóm: + Nhóm nhân tố vô sinh. + Nhóm nhân tố hữu sinh (kể cả con người và hoạt động của họ)

 

 

3 tháng 12 2021

C

3 tháng 12 2021

B

16 tháng 2 2022

refer:

nguồn : loigiaihay

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

16 tháng 2 2022

refer:

nguồn : loigiaihay

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

20 tháng 3 2022

D

B và C đúng 

20 tháng 3 2022

D
B

15 tháng 10 2018

Đáp án D

Tần số đột biến tuỳ thuộc vào: 

Loại tác nhân kích thích.

Liều lượng và cường độ tác nhân kích thích, 

Đặc điểm cấu trúc của gen

28 tháng 11 2016
- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen do sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN, do những sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của các tác nhân lí, hóa ở môi trường hay do các tác nhân sinh học. Các nguyên nhân được chia làm hai nhóm chính: - Bên ngoài: do các tác nhân gây đột biến như vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại, nhiệt…), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS…) hay sinh học (1 số virut…). - Bên trong: do sự rối loạn sinh lí, sinh hóa trong tế bào.