K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

đoạn cj  vào nick Trinh Vũ rùi cj giải cho

 

a: 

Mở ảnh

b: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=3cm

OA và OC là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và C

=>AC=4+3=7cm

c: A nằm giữa O và B

OA=AB

=>A là trung điểm của OB

26 tháng 12 2016

a) MN=5cm

b)Vì Từ M đến N là 5cm, Từ M đến O là 2cm +3cm ( từ O đến P) = 5cm

Suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng NP

k mik nhé

26 tháng 12 2016

a)MN bằng; ON-OM(7cm-2cm)=5cm

b)PN bằng;OM+OP(2cm+3cm)=5cm 

M là trung điểm NP vì M nằm giữa NP và có khoảng cách bằng nhau(5cm=5cm)

15 tháng 6 2018

Tính được OM = 1,5 cm, ON = 2,5 cm, MN = 4 cm.

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

=>OA+OB=AB

hay AB=8(cm)

b: AM=AB/2=4(cm)

Vì OM và ON là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa M và N

mà OM=ON

nên O là trung điểm của MN

26 tháng 2 2018

a) Ta có: OB= OA + AB

Mà OA=3cm; OB=9cm

Suy ra AB=9-3=6 (cm)

Vậy đoạn thẳng AB=6cm

b) Ta có: MO+OA=MA

=> 3+3=MA

=> 6=MA

Hay MA=6 (cm)

c) Điểm A là trung điểm của MB vì MA=AB=6 cm.

Ta có: MB = MA+ AB

               = 6+6=12

Vậy MB=12(cm)

không bt có đúng không nữa!

27 tháng 2 2018

a) Ta có: OB= OA + AB
Mà OA=3cm; OB=9cm
Suy ra AB=9-3=6 (cm)
Vậy đoạn thẳng AB=6cm
b) Ta có: MO+OA=MA
=> 3+3=MA
=> 6=MA
Hay MA=6 (cm)
c) Điểm A là trung điểm của MB vì MA=AB=6 cm.
Ta có: MB = MA+ AB
                 = 6+6=12
Vậy MB=12(cm)

2 tháng 12 2016

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

2 tháng 12 2016

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .