K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

Không vì khi quả cầu kim loại ở trên nước thì nó dc lực Acsimet nâng lên và phần nước dâng lên là phần thể tích của nó nên lật úp lại vẫn ko thay đổi

16 tháng 10 2017

ko vì P ko đổi

9 tháng 10 2017

Đây là câu trả lời của mình ( mình k chắc chắn đúng lắm nha)hihi:

Vật nổi trên mặt nước gồm quả cầu kim loại gắn chặt với khối gỗ. Nếu lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước trong bình không thay đổi vì quả cầu kim loại được lực đẩy acsimet nâng lên và phần nước dâng lên thì đây là phần thể tích của nó => dù lật úp thì nó k thay đổi

9 tháng 10 2017

mình nghĩ là ko vì

lúc đầu P=Fa

P1+P2= dn.vc

lúc sau cx như vậy => Vc ko đổi => h cx ko đổi

30 tháng 10 2017

- Khi lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước trong bình thay đổi.

- Vì khi lật ngược quả cầu xuống mặt nước thì Squả cầu sẽ chiếm thể tích nước => Nước dâng = Vquả cầu.

8 tháng 9 2018

Mực nước trong bình không thay đổi do lực đẩy Ác – si –mét trong cả hai trường hợp có độ lớn bằng trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu (thể tích nước bị chiếm chỗ trong cả hai trường hợp đó cũng bằng nhau).

17 tháng 10 2017

2 Vật nổi trên mặt nước như hình 17.4 gồm quả cầu kim loại rắn chất với khối gỗ .Nếu lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước trong bình có thay đổi không.

Trả lời :

ta có :

Plúc đầu = FAlúc đầu

P1 + P2 = dn . vc

Khi lật ngược quả cầu kim loại gắn chặt với tấm gỗ thì :

Plúc sau > FAls

Vậy ..........................................

7 tháng 10 2017

khi quả cầu ở trên miếng gỗ thì áp lực của nước lên đáy miêng gỗ là: F1 =dn . h. S nếu quay ngược lại thì quả cầu sẽ nằm dưới nước thì ta có: áp lực của nước dâng lên F2= dn.h.S +Pđ vì nước ,gỗ,chì là vật không đổi nên ta có F1=F2 <=> dn.h.S=dn.h.S+Pđ <=> -> dn.h.S > dn.h.S n>H vây sau khi thả quả cầu vào binh thì mực nước giảm.hihi

1 tháng 2 2021

Thể tích chìm trong nước: \(\dfrac{V}{2}\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu:

FA = d.\(\dfrac{V}{2}\) => V = \(\dfrac{2F_A}{d}\)

Vì quả cầu nổi trên mặt nước nên

P = FA => V = \(\dfrac{2P}{d}\)

Thể tích phần đặc: V1 = \(\dfrac{P}{d_1}\)

Mà V2 = V - V1 => \(1000=\dfrac{2P}{d}-\dfrac{P}{d_1}\)

=> \(\dfrac{1}{1000}=\dfrac{2P}{10000}-\dfrac{P}{75000}\)

=> \(1=\dfrac{2P}{10}-\dfrac{P}{75}\)

=> \(1=\dfrac{15P-P}{75}\)

=> P = \(\dfrac{75}{14}=5,4N\)

Vậy trọng lượng của quả cầu là 5,4N

16 tháng 4 2021

75000 ở đâu ra

 

7 tháng 9 2023

Cho tam giác ABC vuông tại A có góc c=30°. Đường cao AH trên tia HC lấy điểm C sao cho HC=HD .a)chứng minh tam giác ABC =tam giác AHD.b)chứng minh tam giác ABD đều.Từ kẻ CF vuông góc với AD.Chứng minh DE =HB.Từ D kẻ DF vuông góc với AC,I là giao điểm của CE và AH.Chứng minh I,D,F thẳng hàng

16 tháng 4 2021

 

 

 

Đáp án:

 V0=6,5m3

Giải thích các bước giải:

D=7500kg/m3;V0;M=350g;Dn=103kg/m3;

a) Gọi V là thể tích của quả cầu.
Vì quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên ta có:
FA=P=>10Dn.V2=10m

V=2mDn=2.0,351000=7.10−4m3

Thể tích kim loại làm nên quả cầu là:
V1=mD=0,357500=715.10−4m3

Thể tích phần rỗng của quả cầu:

16 tháng 4 2021

mình nhầm cái chổ 10000N\m3 ko phải nha mà là 10000kg\m3