K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

Hô hấp có vai trò đặc biệt quan rọng với cơ thể , nó cung cấp O2 cho các tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể , đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể .

6 tháng 12 2016

Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật

- Năng lượng được thải ra ở dạng nhiệt cần thiết để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể.

- Năng lượng được tích luỹ trong ATP được dùng để: vận chuyển vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa những hư hại của tế bào …

- Trong quá trình hô hấp nhiều sản phẩm trung gian dược hình thành, các sản phẩm trung gian này là nguyên liệu của các quá trình tổng hợp nhiều chất khác trong cơ thể.


 

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và thải CO2

Hô hấp có vai trò quan trọng với cơ thể,nó cung cấp Ocho các tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể,đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể 

Hệ hô hấp gồm:

- Mũi 

- Hầu 

-Họng 

- Phế quản

- Thanh quản

- Khí quản 

- Phổi 

- Lồng ngực

- Các cơ hô hấp 

 

25 tháng 12 2022

Hân đã xong after 11 minutes

12 tháng 12 2021

TK:

Hô hấp đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sống. Đó là quá trình cung cấp khí oxi cho tế bào và loại CO2 ra khỏi cơ thể. Hoạt động hô hấp cung cấp oxi vào cơ thể, giúp oxi hóa các chất dinh dưỡng và tạo năng lượng cho cơ thể sống.

12 tháng 12 2021

Tham kharo

Hô hấp đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sống. Đó  quá trình cung cấp khí oxi cho tế bào và loại CO2 ra khỏi cơ thể. Hoạt động hô hấp cung cấp oxi vào cơ thể, giúp oxi hóa các chất dinh dưỡng và tạo năng lượng cho cơ thể sống

15 tháng 12 2021

TK

Hô hấp đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sống. Đó là quá trình cung cấp khí oxi cho tế bào và loại CO2 ra khỏi cơ thể. Hoạt động hô hấp cung cấp oxi vào cơ thể, giúp oxi hóa các chất dinh dưỡng và tạo năng lượng cho cơ thể sống.

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Hô hấp đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sống. Đó là quá trình cung cấp khí oxi cho tế bào và loại CO2 ra khỏi cơ thể. Hoạt động hô hấp cung cấp oxi vào cơ thể, giúp oxi hóa các chất dinh dưỡng và tạo năng lượng cho cơ thể sống.

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/neu-cac-co-quan-trong-he-ho-hap-va-chuc-nang-cua-chung-faq366548.html

 

1 tháng 10 2017

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

31 tháng 12 2021

bạn tìm ở đâu mà hay vậy

 

31 tháng 12 2020

Câu 1:

Chức năng của vòng tuần hoàn nhỏ: Dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2 

Chức năng của vòng tuần hoàn lớn: Dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.

Huyết áp 120/80 mmHg có ý nghĩa:

+ Con số ở trên chỉ áp lực trong động mạch của bạn trong lúc cơ tim co lại; đây gọi là huyết áp “tâm thu”.

+ Số dưới chỉ huyết áp khi cơ tim của bạn đang giãn ra, đây gọi là huyết áp “tâm trương”.

 

31 tháng 12 2020

Câu 2:

a,b.

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào

- Sự thở ( thông khí ở phổi ) : Là sự hít vào và thở ra làm cho khí trong phổi thường xuyên đc đổi mới .

- Trao đổi khí ở phổi :

+ Sự trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đén nơi có nồng độ thấp

+ Không khí ở ngoài phế nang (động tác hít vào) giàu khí ôxi, nghèo cacbonic. Máu từ tới phế nang giàu khí cacbonic, nghèo ôxi. Nên ôxi từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic từ máu khuếch tán vào phế nang .

- Trao đổi khí ở tế bào:

Máu từ phổi về tim giàu oxi sẽ theo các động mạch đến tế bào. Tại tế bào luôn diễn ra quá trình ôxi hóa các chất hữu cơ để giải phóng năng lượng, đồng thời tạo ra sản phẩm phân hủy là cacbonic, nên nồng độ ôxi luôn thấp hơn trong máu và nồng độ cacbonic thấp hơn trong máu. Do đó ôxi được khuếch tán vào máu và cacbonic từ tế bào khuếch tán vào máu

c.

Khi lao động nặng bằng tay chân, thể dục chạy, nhảy, chơi thể thao, ... thì nhịp hô hấp lại tăng

Vì vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhu cầu năng lượng tăng để vận động các cơ. Do đó cần oxi hóa chất dự trữ năng lượng để tạo ra năng lượng. Nhu cầu oxi tăng lên → Tăng hoạt động lấy O2 vào và thải CO2 ra → Nhịp hô hấp tăng.

  

15 tháng 12 2019

Đáp án D
Hoạt động hô hấp có vai trò đảm bảo cho các hoạt động sống trong cơ thể được bình thường

12 tháng 12 2016

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hoá năng lượng diễn ra trong mọi tế bào sống. Trong quá trình này, các chất hữu cơ bị phân giải thành nhiều sản phẩm trung gian rồi cuối cùng đến và , đồng thời năng lượng tích luỹ trong các chất hữu cơ được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng cho mọi hoạt động của tế bào là ATP.

Hô hấp tế bào thực chất là một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử sinh học ( chuỗi phản ứng enzim ). Thông qua chuỗi các phản ứng này, phân tử chất hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) được phân giải dần dần và năng lượng của nó được lấy ra từng phần ở các giai đoạn khác nhau mà không giải phóng ồ ạt ngay một lúc.

Phương trình tổng quát của quá trình phân giải hoàn toàn một phân tử glucôzơ:

+ năng lượng ( ATP + nhiệt năng )


CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO

Quá trình hô hấp tế bào có thể được chia làm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp.

1. Đường phân

Đường phân là quá trình biển đổi phân tử glucôzơ xảy ra ở tế bào chất. Kết quả là từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra 2 phân tử axit piruvic () và 2 phân tử ATP (thực tế tạo ra 4 phân tử ATP nhưng đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hoá phân tử glucôzơ) cùng với hai phân tử NADH ( nicôtinamit ađênin đinuclêôtit ).

2. Chu trình Crep

Axit piruvic trong tế bào chất được chuyển qua màng kép để vào chất nền của ti thể. Tại đây 2 phân tử axit piruvic bị oxi hoá thành 2 axêtyl 0 côenzim A ( C – C – CoA ) giải phóng và 2 NADH. Axêtyl – côenzimA đi vào chu trình Crep.

Mỗi vòng chu trình Crep, 1 phân tử axêtyl – côenzimA sẽ bị ôxi hoá hoàn toàn tạo ra 2 phân tử , 1 phân tử ATP, 1 phân tử ( Flavin ađênin đinuclêôtit ), 3 phân tử NADH.

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng ATP. Hô hấp tế bào bao gồm nhiều phản ứng, nhờ đó, năng lượng của nguyên liệu hô hấp được giải phóng dần từng phần.

Hô hấp tế bào có thể được chia làm ba giai đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron hô hấp. Đường phân biến đổi 1 phân tử glucôzơ thành 2 phân tử axit piruvic, tạo ra ATP, NADH. 2 phân tử axit piruvic tiếp tục biến đổi theo chu trình Crep tạo ra , NADH ..v...v.

4 tháng 2 2017

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hoá năng lượng diễn ra trong mọi tế bào sống. Trong quá trình này, các chất hữu cơ bị phân giải thành nhiều sản phẩm trung gian rồi cuối cùng đến và , đồng thời năng lượng tích luỹ trong các chất hữu cơ được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng cho mọi hoạt động của tế bào là ATP.

Hô hấp tế bào thực chất là một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử sinh học ( chuỗi phản ứng enzim ). Thông qua chuỗi các phản ứng này, phân tử chất hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) được phân giải dần dần và năng lượng của nó được lấy ra từng phần ở các giai đoạn khác nhau mà không giải phóng ồ ạt ngay một lúc.

Phương trình tổng quát của quá trình phân giải hoàn toàn một phân tử glucôzơ:

+ năng lượng ( ATP + nhiệt năng )


CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO

Quá trình hô hấp tế bào có thể được chia làm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp.

1. Đường phân

Đường phân là quá trình biển đổi phân tử glucôzơ xảy ra ở tế bào chất. Kết quả là từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra 2 phân tử axit piruvic () và 2 phân tử ATP (thực tế tạo ra 4 phân tử ATP nhưng đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hoá phân tử glucôzơ) cùng với hai phân tử NADH ( nicôtinamit ađênin đinuclêôtit ).

2. Chu trình Crep

Axit piruvic trong tế bào chất được chuyển qua màng kép để vào chất nền của ti thể. Tại đây 2 phân tử axit piruvic bị oxi hoá thành 2 axêtyl 0 côenzim A ( C – C – CoA ) giải phóng và 2 NADH. Axêtyl – côenzimA đi vào chu trình Crep.

Mỗi vòng chu trình Crep, 1 phân tử axêtyl – côenzimA sẽ bị ôxi hoá hoàn toàn tạo ra 2 phân tử , 1 phân tử ATP, 1 phân tử ( Flavin ađênin đinuclêôtit ), 3 phân tử NADH.

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng ATP. Hô hấp tế bào bao gồm nhiều phản ứng, nhờ đó, năng lượng của nguyên liệu hô hấp được giải phóng dần từng phần.

Hô hấp tế bào có thể được chia làm ba giai đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron hô hấp. Đường phân biến đổi 1 phân tử glucôzơ thành 2 phân tử axit piruvic, tạo ra ATP, NADH. 2 phân tử axit piruvic tiếp tục biến đổi theo chu trình Crep tạo ra , NADH ..v...v..