K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo :

Vai trò của nông nghiệp với phát triển kinh tế là :

+ Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội.

+ Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp và khu vực đô thị.

+ Làm thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ .

+ Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu .

+ Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường .

1 tháng 6 2021

E cảm ơn .

10 tháng 1 2022

C

10 tháng 1 2022

C

24 tháng 1 2022

AI NHANH NHẤT K NHA!

19 tháng 4 2021

khai thác thuỷ sản theo sự lên xuống của thuỷ triều, không tốn kém năng lượng và sức lực. Nếu như ta có thể quan sát được hàng trăm cỡ đăng, đáy, lượng tôm cá thu được hàng năm rất lớn, nghề nuôi trồng thủy sản cho năng suất cao, có sự đóng góp đáng kể của thuỷ triều do sự lưu thông nước trong các ao hồ, đầm, kênh, rạch mỗi khi thuỷ triều lên, xuống. Trong công nghiệp người ta cũng đã lợi dụng mực nước triều lên xuống để lấy nước tưới ruộng và tiêu nước mỗi khi úng ngập, thau chua rửa mặn, xổ phèn trong từng vùng quy hoạch.

Thuỷ triều có biên độ lớn 4 đến 4,5 m truyền sâu cào trong sông thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Thuỷ triều ở đây có chế độ nhật triều và nhật triều không đều do biên độ lớn vào kỳ nước cường thuỷ triều chuyển khá sâu vào trong sông từ nhiều hướng khác nhau trong hệ thống sông thuộc đồng bằng Bắc Bộ.

Thuỷ triều truyền vào một số sông thuộc vùng đồng bằng nhỏ ven biển miền Trung như sông Mã, sông Lam, sông Gianh, sông Thu Bồn…. dao động triều vùng này không lớn từ 1,5 – 2m, giới hạn triều truyền vào các sông này khoảng trên dưới 100km.

Thuỷ triều truyền vào một số sông nhỏ ở các vùng núi thấp giáp biển miền Trung có giới hạn rất ngắn do độ dốc lớn của các sông.

Do ảnh hưởng của thuỷ triều vào khá sâu trong đất liền, nhất là các vùng đồng bằng phì nhiêu như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ nơi có nhiều hoạt động kinh tế phong phú, nơi tập trung dân cư đông đúc nên vai trò của thuỷ triều rất quan trọng đối với kinh tế, đời sống cũng như các hoạt động giao thông vận tải và các hoạt động xã hội trong khu vực, việc tận dụng mực nước thuỷ triều cho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông và sử dụng năng lượng thủy triều đã và đang mở ra những triển vọng mới cho hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.

Thuỷ triều là một hiện tượng tự nhiên hoạt động có quy luật luôn có hai mặt của nó, mặt tích cực và mặt tiêu cực nắm bắt được những quy luật của thuỷ triều ta có thể hạn chế mặt tiêu cực và tận dụng mặt tích cực điều đó được thể hiện rất rõ như nhân dân đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng lợi dụng thuỷ triều để thả đáy, khai thác thuỷ sản theo sự lên xuống của thuỷ triều, không tốn kém năng lượng và sức lực. Nếu như ta có thể quan sát được hàng trăm cỡ đăng, đáy, lượng tôm cá thu được hàng năm rất lớn, nghề nuôi trồng thủy sản cho năng suất cao, có sự đóng góp đáng kể của thuỷ triều do sự lưu thông nước trong các ao hồ, đầm, kênh, rạch mỗi khi thuỷ triều lên, xuống. Trong công nghiệp người ta cũng đã lợi dụng mực nước triều lên xuống để lấy nước tưới ruộng và tiêu nước mỗi khi úng ngập, thau chua rửa mặn, xổ phèn trong từng vùng quy hoạch.

Hơn nữa mặt tiêu cực của thuỷ triều cũng gây tác hại không nhỏ như mùa lũ thuỷ triều lên làm thoát lũ chậm, triều truyền sâu vào dòng sông gây ngập mặn đồng ruộng vùng hạ du. Trong mùa bão có thể xảy ra nước dâng mạnh cùng với thuỷ triều, khi triều lên có thể ảnh hưởng sâu vào vùng đồng bằng ven biển, thuỷ triều cũng có liên quan trực tiếp đến quá trình chuyển tải bồi tích bùn cát, thay đổi dòng dẫn vùng hạ du.

Vùng đồng bằng sông Cửu Long với ảnh hưởng phức tạp của thuỷ triều, lũ xâm nhập mặn do nước dâng gây ảnh hưởng không nhỏ đến phân vùng nông nghiệp và thuỷ lợi.

Có thể thấy rằng thuỷ triều với các quá trình biến đổi thiên nhiên liên quan làm cho chúng ta thấy rõ vai trò to lớn nhiều mặt của nó, nhất là trong những vùng cửa sông, nhận rõ điều đó trong những năm gần đây việc nghiên cứu và dự báo hiện tượng tự nhiên này đã được đặt ra có hiệu quả trong các chương trình điều tra, nghiên cứu biển và hiện nay việc dự báo đảm bảo độ chính xác cao và tin cậy phục vụ tốt cho các hoạt động kinh tế - xã hội trong vùng, an toàn, hạn chế tối đa mặt tiêu cực của thuỷ triều trong vùng biển Việt Nam.

15 tháng 3 2022

tham khảo

Ví dụ về vai trò của nước ngầm trong: - Sinh hoạt: cung cấp nước cho mục đích sinh hoạt quahifnh thức giếng khoan, giếng đào,... - Nông nghiệp: cung cấp nước tưới cho cây trồng, chăn nuôi,... - Du lịchnước ngầm phục vụ du lịch (các hang động, nước khoáng, nước khoáng nóng,...)

Tham khảo::

Ví dụ về vai trò của nước ngầm trong: - Sinh hoạt: cung cấp nước cho mục đích sinh hoạt quahifnh thức giếng khoan, giếng đào,... - Nông nghiệp: cung cấp nước tưới cho cây trồng, chăn nuôi,... - Du lịchnước ngầm phục vụ du lịch (các hang động, nước khoáng, nước khoáng nóng,...).

27 tháng 4 2022

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/815927/phat-trien-kinh-te-bien-viet-nam---tiem-nang-va-thach-thuc.aspx

Các nhân tố hình thành đất
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.
+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
+ Ngoài ra, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.

 

Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất?
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế có vai trò làm độ phì của đất tăng hoặc giảm đi:
+ Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng ph­ương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
+ Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng p­ương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ giảm đi.

7 tháng 5 2021
Đá mẹ - Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch). ...Khí hậu. - Ảnh hưởng trực tiếp: ...Sinh vật. - Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá. ...Địa hình. - Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng. ...Thời gian. ...Con người

- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.

- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…