K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

a. Xét tg ADE và tg FCE

có : AE=EC (GT)

      ^AEC=^CEF (Hai góc đối đỉnh)

      DE = FE (GT)

      

19 tháng 9 2021

b.  tg ADE = tg CEF 

⇒FC=AD

Mà AD = DB 

=>DB=FC

=>DF//BC

23 tháng 1 2018

giup mk voi

30 tháng 9 2019

bạn ơi có sai đầu bài ko vậy

phải là trên tia đối của CA chứ

26 tháng 10 2018

Đây là một bài toán rất hay mà mình đã gặp nhiều lần hồi lớp 8 (thực chất là bài này hay xuất hiện trong chuyên toán 7).

Bài này bạn vẽ thêm để tạo ra tam giác bằng nhau có 2 chứa 2 cạnh FD và FE.

Cụ thể, có những cách vẽ thêm sau:

-Cách 1: Vẽ DK // AC (K thuộc BC) rồi chứng minh tam giác DKF và FCE bằng nhau.

Hoặc EK//AB (K thuộc BC) rồi chứng minh tam giác BDF và CDK bằng nhau.

(2 cách vẽ là như nhau) 

-Cách 2: Vẽ DK vuông góc BC, EH vuông góc BC. (K, H cùng thuộc BC).

Chứng minh tam giác DFK, EFH bằng nhau.

Mình không tiện nên chưa giải cụ thể được, bạn tự giải tiếp để có thêm kinh nghiệm nhé.

Khi nào bạn giải xong thì có thể tham khảo câu nâng cao: Chứng minh đường trung trực của DE luôn đi qua 1 điểm cố định.

Chúc bạn học tốt!

Chuyên toán 9.

28 tháng 11 2018

Kẻ \(DI\perp BC,EK\perp BC\left(I,K\in BC\right)\Rightarrow DI//EK\Rightarrow\widehat{IDF}=\widehat{KEF}\) (so le trong)

\(\widehat{B}=\widehat{KCE}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

\(\Delta DIB=\Delta EKC\left(ch-gn\right)\Rightarrow DI=EK\) (2 cạnh t/ứ)

\(\Delta IDF=\Delta KEF\left(g.c.g\right)\Rightarrow DF=EF\)

Vậy F là trung điểm của DE.

a: Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔADM có

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó: ΔADM cân tại A

=>AD=AM

ΔADM cân tại A

mà AE là đường cao

nên AE là phân giác của \(\widehat{DAM}\left(1\right)\)

Xét ΔADN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔADN cân tại A

=>AD=AN

ΔADN cân tại A

mà AF là đường cao

nên AF là phân giác của \(\widehat{DAN}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{NAD}\)

\(=2\left(\widehat{EAD}+\widehat{FAD}\right)\)

\(=2\cdot\widehat{FAE}=2\cdot90^0=180^0\)

=>M,A,N thẳng hàng(3)

AM=AD

AN=AD

Do đó: AM=AN(4)

Từ (3) và (4) suy ra A là trung điểm của MN

c: Xét ΔADB và ΔAMB có

AD=AM

\(\widehat{DAB}=\widehat{MAB}\)

AB chung

Do đó: ΔADB=ΔAMB

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{ADB}=90^0\)

=>BM\(\perp\)MN(5)

Xét ΔADC và ΔANC có

AD=AN

\(\widehat{DAC}=\widehat{NAC}\)

AC chung

Do đó: ΔADC=ΔANC

=>\(\widehat{ANC}=\widehat{ADC}=90^0\)

=>CN\(\perp\)NM(6)

Từ (5) và (6) suy ra BM//CN

Xét tứ giác BMNC có

BM//CN

BM\(\perp\)MN

Do đó: BMNC là hình thang vuông