K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

Khối lượng bình (1) tăng 0,63g chính là khối lượng H2O.

\(\Rightarrow m_H=\frac{0,63}{18}.2=0,07g\)

Ở bình (2) : \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(0,05\leftarrow\frac{5}{100}=0,05\)

\(\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6g\)

\(\Rightarrow m_O=0,67-\left(m_C+m_H\right)=0\)

\(\Rightarrow\%m_C=\frac{0,6}{0,67}.100=89,55\%\)

\(\%m_H=100\%-89,55\%=10,45\%\)

15 tháng 4 2019

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Khối lượng bình (1) tăng là khối lượng của H2O = 0,63(g)

  Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

mCaCO3 = 5g ⇒ nCO2 = nCaCO3 = 5/100 = 0,05 mol

BT nguyên tố ⇒ nC = nCO2 = 0,05 mol ⇒ mC = 12. 0,05 = 0,6 g

  Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

%mO = 100% - (89,55 + 10,45)% = 0%

7 tháng 3 2018

Đáp án B

Khi oxi hóa hoàn toàn b-caroten tạo ra CO2 và H2O

H2O bị hấp thụ tại bình H2SO4 đặc(1) => mH2O = m1 tăng = 0,63g => nH = 0,07 mol

CO2 bị hấp thụ tại bình Ca(OH)2 dư (2) => nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol

=> nC : nH = 0,05 : 0,07 = 5 : 7

Vậy CTĐG nhất của b-caroten là C5H7

19 tháng 4 2017

Sản phẩm oxi hoá qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc làm khối lượng bình (1) tăng 0,63 g chính là lượng nước bị giữ lại => mH = 0,63180,6318 x 2 = 0,07 g.

Qua bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, làm cho bình xuất hiện kết tủa chính là do lượng CO2 bị giữ lại vì tham gia phản ứng sau:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

0,05 51005100 = 0,05 mol

=> mC = 0,05 x 12 = 0,6 (g).

=> mO = 0,67 - (mC + mH) = 0

Từ đó tính được %mC = 89,55%; %mH = 10,45%.

26 tháng 11 2016

/hoi-dap/question/132330.html

26 tháng 11 2016

bn gửi đường dẫn này qua tin nhắn cho mk đi

19 tháng 12 2020

Khối lượng bình (1) tăng 0,63g=> \(m_{H_2O}=0,63\Rightarrow n_{H_2O}=0,035\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,035.2=0,07\left(mol\right)\Rightarrow m_H=0,07\left(g\right)\)

\(m_{CaCO_3}=5\left(g\right)\Rightarrow n_C=n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,67-0,07-0,6=0\)

Vậy A ko chứa nguyên tố oxi

\(\Rightarrow\%H=\dfrac{0,07}{0,67}=10,45\%\Rightarrow\%C=100\%-10,45\%=89,55\%\)

24 tháng 10 2018

Đáp án D

24 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_C=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,4.1 = 4 (g) < 10,4 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 10,4 - 4 = 6,4 (g) ⇒ nO = 0,4 (mol)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,3:0,4:0,4 = 3:4:4

→ CTPT của A có dạng (C3H4O4)n.

Mà: \(n_{A\left(5,2\left(g\right)\right)}=n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{5,2}{0,05}=104\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{104}{12.3+4+16.4}=1\)

Vậy: CTPT của A là C3H4O4.

6 tháng 4 2023

Có lẽ đoạn đề ". có 50 gam... 13,6 gam." bị thừa bạn nhỉ?

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)

⇒ mC + mH = 0,6.12 + 0,6.1 = 7,8 (g) < 9,4 (g)

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,6:0,6:0,1 = 6:6:1

Mà: CTPT của X trùng với CTĐGN.

→ X là C6H6O.

- X có pư với NaOH → CTCT: C6H5OH.

\(n_X=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\)\(n_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(C_6H_5OH+NaOH\rightarrow C_6H_5ONa+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được NaOH dư.

Chất rắn thu được sau cô cạn gồm: NaOH dư và C6H5ONa.

Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{C_6H_5ONa}=n_{C_6H_5OH}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = 0,05.40 + 0,05.116 = 7,8 (g)