K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

bài này chứng minh hả

28 tháng 6 2023

a) Ta có: \(x\in B\left(6\right);15< x\le54\)

\(\Rightarrow x\in\left\{18;24;30;36;42;48;54\right\}\)

b) Ta có: \(x\in BC\left(5;8\right);40\le x\le200\)

\(\Rightarrow x\in\left\{40;80;120;160;200\right\}\)

c) Ta có: \(x\inƯC\left(36;48\right);4\le x\le20\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;6;9;12\right\}\)

d) Ta có: \(x\inƯC\left(18,36\right);2\le x\le30\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;6;9;18\right\}\)

27 tháng 11 2016

UCLN la 4

UC la:+/-(1,2,4)

so hs do la BC cua 6va11 tu khoang 50-100 suy ra so hs la 66 em

30 tháng 11 2016

Goi số học sinh do la x (50<hoac=x<hoac bang 100)

Ta co x chia het cho 6

x chia het cho 11

=>x thuoc BC(6,11)

Lai co : 6=2.3 11=11
=> BCNN(6,11)=66

=>BC(6,11)=(0,66,132,198,.....)

vi x nam trong khoang tu 50 den 100 => x=66

Vay co 66 hoc sinh

 

(

6 tháng 11 2016

Đó là hai số nguyên tố cùng nhau, nên có 1 và chỉ 1 ước chung là 1

6 tháng 11 2016

ƯC(13,17)=1

7 tháng 11 2015

ƯC(25; 45) = {-1; -5; 1; 5}

Bài 1) 

a) Nếu AB = AC 

=> ∆ABC cân tại A 

=> ABC = ACB 

Mà AM = AN 

=> MB = NC 

Xét ∆MCB và ∆NBC ta có : 

MB = MC(cmt)

ABC = ACB (cmt)

BC chung 

=> ∆MCB = ∆NBC (cgc)

=> MC = NB (dpcm)

18 tháng 7 2019

1>  B C A M N

( Thông cảm tỉ lệ :P)

+ Nếu AB = AC :

Xét \(\Delta ABN\)và \(\Delta ACM\)có : \(\hept{\begin{cases}AN=AM\left(gt\right)\\\widehat{A}chung\\AB=AC\end{cases}}\)

=> \(\Delta ABN\)\(\Delta ACM\)(c-g-c)

=> BN = CM ( hai cạnh tương ứng)

b)  B C A M N D

+ Nếu AB > AC :

Trên cạnh AB lấy D sao cho AD = AC => AD < AB

=> D nằm giữa B và M 

+ Cmtt câu a ta có : \(\Delta ADN=\Delta ACM\)

=> DN = CM ( 2 cạnh tương ứng) (1)

+ Vì N nằm giữa A và C => Tia DN nằm giữa 2 tia DA và DC

=> \(\widehat{ADN}< \widehat{ADC}\)

+ Vì AD = AC => tg ADC cân tại A => \(\widehat{ADC}< 90^o\)

=> Góc ADN < 90o mà \(\widehat{ADN}+\widehat{NDB}=180^o\)( 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NDB}>90^o\)

Xét tg NBD có \(\widehat{NDB}>90^o\)=> Cạnh BN lớn nhất => BN > DN (2)

Từ (1) và (2) => BN > CM