K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020

- Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện.

⟹ Nhà Hán đã bắt đầu tăng cường sự cai trị đến tận địa phương.

19 tháng 4 2020

- Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện.

⟹ Nhà Hán đã bắt đầu tăng cường sự cai trị đến tận địa phương.

nếu đúng tick cho mik nhé
29 tháng 3 2021

Có ai giúp mình ko

29 tháng 3 2021

😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

?

28 tháng 3 2021

Câu 1: thay người Việt thành người Hán trên chức Huyện lệnh.

28 tháng 3 2021

2.thành tự văn hóa kinh tế của người việt và người chăm có điểm j giống nhau?nhận xét về sự thay đổi nào?nữa nhahaha

16 tháng 2 2020

Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI

Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trung, nhà Hán vẫn giữ nguyên châu Giao.

Đầu thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu. Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô (Tam quốc). Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).

Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh trực tiếp cai quản các huyện.

Trong thời gian này, nhân dán Giao Cháu vẫn phải chịu nhiều thứ thuế (nhất là thuế muối, thuế sắt), lao dịch và nộp cống (các sản vật quý, sản phẩm thủ công và cả thợ khéo).

Thứ sử Tôn Tư bắt hàng nghìn thợ thủ công sang xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp (Nam Kinh).

Thế lực phong kiến phương Bắc tiếp tục tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán.

16 tháng 2 2020

Về câu hỏi này, chúng có 2 ý chính:

Thứ nhất, chúng tăng cường kiểm soát hành chính ở Giao Châu, trước khởi nghĩa quan người Hán nắm quyền cấp quận, còn các cấp ở dưới do các lạc tướng người Việt nắm giữ và phụ đạo, sau khởi nghĩa, quan lại người Hán nắm toàn bộ hành chính, người Việt chỉ nắm quyền trong làng của mình.

Thứ hai, chúng tiến hành đồng hóa, Hán hóa một cách cao độ với dân tộc ta trên mọi mặt (văn hóa, giáo dục, phong tục tập quán...).

1 tháng 3 2016

1.Thế kỉ 2 TCN đến thế kỉ 1 có sự thay đổi là :

- Sau khi thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN Triệu Đà sấp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.

- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gồm với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Đứng đầu châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự đều là người Hán. Ở các quận, huyện nhà Hán vẫn để các Lạc tướng trị dân như cũ.

* Chính sách thống trị của phong kiến Phương Bắc:

- Ra sức bóc lột dân ta bằng ca thứ thuế nhất là thuế muối và thuế sắt,... và bắt cống nạp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê, ngọc trai,...

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.

2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

a) Nguyên nhân

- Do chính sách thống trị tàn bào của triều đại phong kiến Phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b) Diễn biến

- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu về Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ thành lẻn trốn và Nam Hải, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan

c) Kết quả

- Cuộc khởi nghĩa danh được thắng lợi.

7 tháng 3 2016

a. Nước Âu Lạc từ thế kỷ 2-> thế kỷ 1 có gì đổi thay là:

Trả lời: 

-Năm 179 , Triệu Đà sắp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia làm 2 quận : Giao Chỉ và Cửu Chân

- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc chia thành 3 quận : Giao Chỉ , Cửu Chân và Nhật Nam , gộp với 6 quận bên Trung Quốc thành Châu Giao 

+ Đứng đầu châu là thứ sự 

+Dưới châu là quận do thái thú đứng đầu

+Dưới quận là huyện do Lạc tướng cai quản 

-Nhân dân Châu Giao , chịu nhiều thứ thuế ( thuế muối , thuế sắt) và cống nạp nạng nề ( sừng tê , ngọc trai , đồi mồi ,...) 

-> Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta nhằm đồng hóa dân ta

b. Nguyên nhân : nợ nước thù nhà hai bà phất cờ khởi nghĩa .

c.Ý ngĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước , ý chí bất khuất của dân tộc ta

hihi

9 tháng 3 2016

1.

- Ra sức bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế muối, thuế sắt,... và bắt cống nạp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê, ngọc trai.

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.

 

 

21 tháng 2 2016

4) nguyên nhân:

-Do chính sách áp bức ,bóc lột của nhà Hán 

-Thi sách ,chồng bà Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại

21 tháng 2 2016

3)

Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ). 
Tuy nhiên nghề sắt nước ta vẫn phát triển. Nguyên nhân là do nhu cầu của cuộc sống và do cuộc đấu tranh giành lại độc lập nên nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển nghề sắt. 
Chúc bạn học tốt.

Tham khảo :

Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt quản lý.

- Nhà Đường cho xây dựng đường giao thông, xây thành, đắp lũy 

- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, ....

*Nhận xét (ý kiến riêng)

-Chính sách tàn bạo,độc ác khi vơ vét tài nguyên cũng như tài sản ,bắt bỏ phong tục tập quán ,thực hiện đồng hoá nước ta trở thành người Há

26 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt quản lý.

- Nhà Đường cho xây dựng đường giao thông, xây thành, đắp lũy 

- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, ....

*Nhận xét 

-Chính sách tàn bạo,độc ác khi vơ vét tài nguyên cũng như tài sản ,bắt bỏ phong tục tập quán ,thực hiện đồng hoá nước ta trở thành người Hán

Câu hỏi ôn tập:1. Năm 179 TCN, sau khi chiếm nước ta, Triệu Đà chia nước ta thành mấy quận ?2. Âm mưu thâm độc nhất trong chính sách cai trị của nhà Hán là gì ?3. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra theo sơ đồ nào ?4. Tướng giặc Hán đã nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước, đó là ai ?5. Hai Bà Trưng đã bị thất bại trên đất Cấm Khê vào thời gian nào ?6. Cuộc khởi...
Đọc tiếp

Câu hỏi ôn tập:

1. Năm 179 TCN, sau khi chiếm nước ta, Triệu Đà chia nước ta thành mấy quận ?

2. Âm mưu thâm độc nhất trong chính sách cai trị của nhà Hán là gì ?

3. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra theo sơ đồ nào ?

4. Tướng giặc Hán đã nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước, đó là ai ?

5. Hai Bà Trưng đã bị thất bại trên đất Cấm Khê vào thời gian nào ?

6. Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu năm 248 diễn ra ở đâu ?

7. Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước ta là Vạn Xuân ?

8. Triệu Quang Phục được Lý Nam Đế giao quyền chỉ huy cao nhất vào thời gian nào ?

9. Vùng đầm lầy Dạ Trạch, Hưng Yên là căn cứ kháng chiến của ai ?

10. Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được phong tục, tập quán gì ? Nêu ý nghĩa. 

1
21 tháng 3 2021

1. 

- Theo sử sách , Triệu Đà chia lãnh thổ Âu Lạc cũ làm 2 quận là Giao Chỉ và Cửu Châu 

2. 

- Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

4.

- Tướng giặc Hán đã nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước, đó là Tô Định 

5.

- Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch)

6. 

- Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu năm 248 diễn ra ở Cửu Chân 

7.

Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước ta là Vạn Xuân vì : Mong muốn sự trường tồ của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân

8.

- Năm 548, Lý Nam Đế mất ở động Khuất Lạo, ông giao ủy quyền cho Triệu Quang Phục là con của quan thái thú Triệu Túc (Tiền Lý)

9.

- Vùng đầm lầy Dạ Trạch, Hưng Yên là căn cứ kháng chiến của Triệu quang Phục

10. 

- 

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.


 

21 tháng 3 2021

Cảm ơn bợn nghen.

30 tháng 1 2016

4)diễn biến:

Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình được nhân dân hưởng ứng 

Trong vòng 3 tháng nghĩa quân làm chủ các quận huyện chiếm thành Long Biên

Thang 4/542 và đau năm 543 nhà Lương đem quân đàn áp nghĩa quân chủ động tiến đánh buộc chúng phải kéo quân về

30 tháng 1 2016

6)những việc làm của Lí Bí là

Thành lập nước Vạn Xuân

Nam 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế(Lý Nam Đế)

Đat tên nước là Vạn Xuân

Dung kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch 

Thành lập triều đình với 2 ban văn võ