K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất

+ Trên trục Ox ta có :

a x   =   0   ;   v x   =   v o   =   30   (   m / s   )   ;   x   =   v o t   =   30 t

+ Trên trục Oy ta có :

a y   =   -   g   ;   v y   =   - g t   =   - 10 t  

y = h − 1 2 g t 2 = 80 − 5 t 2 ⇒ y = 80 − x 2 180

Quỹ đạo của vật là một phần parabol

b. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0

Ta có  tan 60 0 = v x v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s

Vậy độ cao của vật khi đó  h = y = 80 − 5 3 2 = 65 m

Ta có  v = v x 2 + v y 2

 Với  v x = 30 m / s ; v y = − 10. 3 m / s

⇒ v = 30 2 + − 10. 3 2 = 20 3 m / s

3 tháng 7 2019

Đáp án D

Chọn gốc tọa độ tại đỉnh tháp, Oy hướng lên. Gốc thời gian là lúc ném vật.

13 tháng 3 2018

Hệ vật gồm hòn đá và Trái Đất. Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng, chiều từ mặt đất lớn cao là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực cản không khí, nên hệ vật ta xét không cô lập. Trong trường hợp này, độ biến thiên cơ năng của hệ vật có giá trị bằng công của lực cản.

W 2 - W 1  = (m v 2 /2 + mgz) - (m v 0 2 /2 + mgz0) = A c

Suy ra  A c  = m( v 2  -  v 0 2 )/2 - mg z 0

Thay  v 0  = 18 m/s,  z 0  = 20 m, v = 20 m/s và z = 0, ta tìm được:

A c  = 50. 10 - 3 /2( 20 2 - 18 2 ) - 50. 10 - 3 .10.20 = -8,1(J)

28 tháng 12 2020

Vì gia tốc của vật luôn hướng xuống nên vecto vận tốc hợp với phương ngang một góc \(45^o\) khi:

\(tan45^o=\dfrac{v_y}{v_0}\Rightarrow v_y=v_0.tan45^o=20\left(m/s\right)\)

Thời gian vật đã rơi được \(t=\dfrac{v_y}{g}=\dfrac{20}{10}=2\left(s\right)\)

Quãng đường mà vật đã rơi \(s=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.2^2=20\left(m\right)\)

Độ cao từ điểm M đến mặt đất \(h=80-20=60\left(m\right)\)

16 tháng 4 2018

Đáp án A.

1 tháng 10 2017

đổi 28,8km/h=8m/s
Câu 1 áp dụng quy tắc cộng vector ta có:
v (đá-đất)=v(đá-xe)+v(xe-đất)
a) Do chuyển động cùng chiều nên: v(đá-đất)=6+8=14(m/s)
b) Do ngược chiều nên:v(đá-đất)=8-6=2(m/s)
c) Chuyển động vuông góc nên theo pytagov (đá-đất)^2=v(đá-xe)^2+v(xe-đất)^2=100
=> v(đá -đất)=10(m/s)

16 tháng 1 2020

Chọn: đá-1, ô tô-2, đất-3

Áp dụng công thức cộng vận tốc

\(\overrightarrow{v_{13}}=\overrightarrow{v_{12}}+\overrightarrow{v_{23}}\)

Vận tốc của đá so với ô tô là \(v_{12}=6\) m/s.

Vận tốc của ô tô với đất là \(v_{23}=28,8\) km/s \(=8\)m/s.

a. Đá ném cùng chiều

\(\Rightarrow v_{13}=v_{12}+v_{23}=6+8=14\) m/s.

b. Đá ném ngược chiều

\(v_{13}=-v_{12}+v_{23}=-6+8=2\) m/s.

c. Đá ném vuông góc với chuyển động của ô tô

\(v_{13}=\sqrt{v_{12}^2+v_{23}^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\) m/s.

5 tháng 9 2019

Đáp án B

Chọn gốc tọa độ là vị trí ném vật, Oy hướng lên. Gốc thời gian là lúc ném vật.

19 tháng 5 2016

\(h=\dfrac{2}{3}h_{max}\Rightarrow W_t=\dfrac{2}{3}W\)

\(\Rightarrow W_đ = W-W_t=\dfrac{W}{3}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}mv_{max}^2\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{v_{max}}{\sqrt 3}=\dfrac{10}{\sqrt 3}(m/s)\)

26 tháng 1 2022

Độ lớn của lực cản không khí :

\(a=\dfrac{F}{m}\Rightarrow F=a.m=0,05.10=0,5\left(J\right)\)